Nâng chất lực lượng lao động nông thôn: Đâu là giải pháp then chốt?

Số lượng là lợi thế của lao động nông thôn. Tuy nhiên, lực lượng lao động nông thôn còn tồn tại nhiều hạn chế, nhất là về chất lượng. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn, giải pháp then chốt chính là đào tạo nghề. Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ với nhiều đề án lớn, nhưng vì nhiều lý do đến nay công tác đào tạo nghề khu vực này vẫn còn nhiều điểm nghẽn.

Công bố quyết định đổi tên Ban Chỉ huy Quân sự TX.Bến Cát thành TP.Bến Cát

Ngày 20-5, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Bình Dương tổ chức lễ công bố Quyết định đổi tên Ban CHQS TX.Bến Cát thành Ban CHQS TP.Bến Cát.

Khai thác cát trái phép, người đàn ông bị phạt 653 triệu đồng

Ông Nguyễn Văn T. (SN 1985), trú tại xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vừa bị UBND tỉnh Phú Thọ xử phạt với tổng số tiền 653 triệu đồng vì hành vi khai thác khoáng sản trái phép.

Sức hút từ chính sách hỗ trợ đào tạo nghề

Việc thực hiện các chính sách liên quan đến công tác đào tạo nghề được tỉnh đặc biệt quan tâm. Người học và đội ngũ giáo viên được hỗ trợ các điều kiện học tập, giảng dạy; cơ sở đào tạo nghề được đầu tư nâng cấp hạ tầng phục vụ tốt hơn công tác dạy nghề.

Trao 'cần câu' cho lao động nông thôn

Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Mộc Châu đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, mở các lớp dạy nghề và giới thiệu việc làm, giúp lao động nông thôn có nghề, có việc làm, nâng cao thu nhập.

'Cầu nối' việc làm cho thanh niên nông thôn

Giai đoạn 2017-2020, thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ, các cấp bộ đoàn trong cả nước đã hưởng ứng tích cực bằng những giải pháp, hoạt động cụ thể, góp phần giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho hàng nghìn thanh niên nông thôn (TNNT).

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, 10 năm nhìn lại

Từ năm 2010 đến nay, tỉnh Quảng Trị đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để thực hiện hiệu quả Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' được ban hành theo Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, tạo bước chuyển biến tích cực trong nâng cao chất lượng lao động, từng bước đáp ứng tốt yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 7/5/2010, UBND huyện Triệu Phong ban hành Quyết định số 381 thành lập Ban chỉ đạo thực hiện đề án giai đoạn 2010 - 2020.

Quảng Ninh: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu quả tích cực

Thời gian qua, việc triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ được tỉnh Quảng Ninh đặc biệt chú trọng thực hiện với sự vào cuộc tích cực, trách nhiệm của các sở, ngành, địa phương và các tổ chức chính trị xã hội.

Gần 190.000 lao động nông thôn được đào tạo nghề

Ngày 14-12, theo Ban chỉ đạo thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tỉnh, thực hiện Quyết định số 1956 ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (Đề án 1956), tỉnh đã chi hơn 66 tỷ đồng ngân sách hỗ trợ cho lao động nông thôn tham gia học nghề theo Đề án 1956.

Hiệu quả thiết thực từ đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn'

Ngày 26/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn' giai đoạn 2010 - 2020.

Thoát nghèo nhờ được đào tạo nghề

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg đã giúp cho nhiều hộ cận nghèo, hộ nghèo ở huyện Đông Anh vươn lên thoát nghèo, thậm chí có những hộ có thu nhập khá, từng bước ổn định cuộc sống.

Nông thôn mới, bền vững từ nông dân

Mục đích của Chương trình xây dựng nông thôn mới là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn; xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, hiện đại. Nhưng để nông thôn mới phát triển bền vững, giải pháp hiệu quả nhất vẫn là việc đầu tư, nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân thông qua đào tạo nghề. Bởi qua đào tạo nghề, người nông dân được trang bị kiến thức, kỹ năng sản xuất mới, tiên tiến, phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế.

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Lộ trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ được khởi động từ năm 2011, và kết thúc vào năm 2020. Trên hành trình 10 năm đã có gần 53.000 lao động nông thôn được tuyên truyền, tư vấn học nghề. Và đã có hơn 45.500 lao động nông thôn được tuyển sinh đào tạo, trong đó hơn 19.400 lao động được đào tạo các nghề nông nghiệp; hơn 27.300 lao động được đào tạo nghề phi nông nghiệp. Đặc biệt có 3.677 lao động nông thôn thuộc hộ nghèo; 17.674 lao động là người dân tộc thiểu số; 2.332 trường hợp bị thu hồi đất; 1.003 trường hợp khuyết tật được hỗ trợ đào tạo nghề.

Hà Nội kiểm tra toàn diện công tác đào tạo nghề nông thôn

Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch, về việc kiểm tra tình hình thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'. Dự kiến, thời gian kiểm tra từ tháng 9 đến tháng 12/2020.

Ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020

UBND huyện Khánh Vĩnh vừa ban hành kế hoạch đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'.

Quận Hai Bà Trưng, huyện Phú Xuyên tổ chức Đại hội điểm cấp cơ sở

Ngày 19/3, Đảng bộ phường Bạch Mai (quận Hai Bà Trưng) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XIII nhiệm kỳ 2020-2025. Đây là Đại hội điểm cấp cơ sở khối phường của Đảng bộ quận Hai Bà Trưng.

Nhiều lao động nông thôn được tạo việc làm

Hơn 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956), công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ta đã dần được đầu tư theo hướng tập trung vào các nghề trọng điểm, gắn với thị trường lao động. Nhờ đó, đã có hàng chục nghìn lao động nông thôn được học nghề, giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống ngay tại quê hương.

Thoát nghèo nhờ đào tạo nghề

100% lao động nông thôn (LĐNT) huyện Quốc Oai sau khi được đào tạo nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg đều có việc làm. Sau một năm làm nghề, nhiều hộ nông dân thoát được nghèo, tỷ lệ hộ khá tăng lên.

Huyện Sóc Sơn: Trên 80% lao động có việc làm sau học nghề

Các khóa đào tạo nghề đã cung cấp thêm kỹ năng, kinh nghiệm trong chăn nuôi, trồng trọt và sản xuất nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Sóc Sơn, qua đó góp phần tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động sau khi học nghề. Theo thống kê của Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Sóc Sơn, có tới trên 80% lao động nông thôn có việc làm sau khi tham gia học nghề.

Cải thiện đời sống nhờ được học nghề

Nhờ được đào tạo nghề sát với nhu cầu của bản thân cũng như gắn với thị trường lao động, nhiều lao động nông thôn ở huyện Thường Tín đã có công việc ổn định, tăng thu nhập, chất lượng đời sống được nâng cao.

Ngoại thành khởi sắc nhờ nông thôn mới

Chủ trương đúng đắn, cách làm sáng tạo trong 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần thay đổi căn bản diện mạo khu vực ngoại thành của Hà Nội. Đặc biệt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân đang không ngừng được nâng cao.

Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn cán bộ, công chức xã

Những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về 'đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020', được các cấp ủy, chính quyền, địa phương quan tâm, triển khai thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng và năng lực thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, công chức xã, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Sở Giao thông Vận tải tỉnh An Giang đề nghị cho phà Vàm Cống trọng tải nhỏ hoạt động trở lại

Chiều ngày 3-7, ông Nguyễn Việt Trí, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh An Giang (GTVT) cho biết, sở đã ký văn bản trình với Tổng cục Đường bộ Việt Nam để phà Vàm Cống hoạt động trở lại trong thời gian chờ bàn giao.

Ký ức bến phà Vàm Cống

Sau hơn 1 tháng kể từ ngày cầu Vàm Cống chính thức đưa vào sử dụng, kể từ 9 giờ ngày 30/6, bến phà Vàm Cống đã tạm ngưng hoạt động theo Quyết định số 1956 của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

9 giờ 30 phút hôm nay (30-6), bến phà Vàm Cống tạm ngưng hoạt động

Theo ông Nguyễn Phúc Nguyên, nguyên Trưởng bến phà Vàm Cống (Cụm phà Vàm Cống, nối đôi bờ tỉnh Đồng Tháp và tỉnh An Giang), đúng 9 giờ 30 phút hôm nay (30-6), phà Vàm Cống tạm ngưng hoạt động theo Quyết định số 1956 của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

Dừng hoạt động Bến phà Vàm Cống từ ngày 30/6

Tổng cục Đường bộ vừa có quyết định tạm dừng hoạt động của bến phà Vàm Cống thuộc Cụm phà Vàm Cống từ ngày 30/6.