Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động

LTS: Thực hiện Quyết định số 2239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh ta đã và đang triển khai nhiều giải pháp phát triển giáo dục nghề nghiệp. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, về nội dung này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Ông Dương Ngọc Hải và bà Trần Thị Diệu Thúy là Phó chủ tịch UBND TP,HCM

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021-2026. Theo đó, ông Dương Ngọc Hải và bà Trần Thị Diệu Thúy là hai tân Phó chủ tịch UBND Thành phố.

Thủ tướng phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch UBND TPHCM

Thủ tướng Chính phủ vừa phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Dương Ngọc Hải và bà Trần Thị Diệu Thúy; phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Ngô Minh Châu và ông Dương Anh Đức để nhận nhiệm vụ mới.

Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2021-2026.

Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2021-2026.

Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2021-2026.

Thủ tướng phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch UBND TPHCM

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026.

Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh.

Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Phó Chủ tịch UBND TPHCM

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nhiệm kỳ 2021-2026.

Tư vấn nghề nghiệp, việc làm đến học sinh miền núi, giáo viên cần gì?

Tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ việc làm là mong mỏi của nhiều học sinh cùng các bậc phụ huynh, đặc biệt với những em ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Vì vậy sự hướng dẫn của giáo viên là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Nâng cao năng lực tư vấn nghề nghiệp, việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp

Từ 12-15/6, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn nâng cao năng lực tư vấn nghề nghiệp, việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán các trường phổ thông dân tộc bán trú và trường phổ thông có học sinh bán trú.

Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS: Căn cứ năng lực, điều kiện để chọn môi trường học tập phù hợp

Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên TPHCM điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 công lập ngay trong đợt đầu tiên thí sinh đăng ký nguyện vọng. Thống kê 3 năm trở lại đây cho thấy, tỷ lệ phân luồng học sinh (HS) sau tốt nghiệp THCS không biến động, tuy nhiên vẫn tạo tranh luận kéo dài trong dư luận xã hội.

'Phân luồng học sinh': Làm gì để tránh 'biến tướng', 'bệnh thành tích' ?

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nghệ An vừa có văn bản đề nghị các địa phương, phòng GD&ĐT cùng với các trường không được ngăn cản học sinh lớp 9 dự thi lên 10 công lập…Đây cũng là vấn đề này dư luận rất quan tâm thời gian qua .

Mở hướng tương lai

Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS và THPT là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, cung cấp nguồn lao động cho xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo và cân đối nguồn nhân lực. Đây là một trong những nội dung quan trọng trong thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh, phụ huynh cũng như đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp (GDHN) đã giúp nhiều học sinh THCS, THPT nhận thức đúng đắn, chủ động định hướng nghề nghiệp tương lai.

Nghĩ về phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

Quan niệm về việc con em mình phải vào đại học đã ít nhiều thay đổi của các bậc phụ huynh học sinh. Đại học không phải là con đường duy nhất để các em vào đời mà còn rất nhiều hướng đi mới cho các em tiếp cận.

Vì sao phân luồng học sinh sau trung học cơ sở luôn gặp khó?

Nhiều khi, công việc phân luồng học sinh còn để xảy ra những tai tiếng khi phụ huynh cho rằng nhà trường 'động viên' học sinh không nên thi tuyển sinh 10.

Hà Nội phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 74,2%

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà vừa ký ban hành Kế hoạch 73/KH-UBND về triển khai thực hiện công tác giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TP năm 2024.

ĐBQH LÃ THANH TÂN: ĐỊNH HƯỚNG, XÂY DỰNG CƠ CẤU TUYỂN SINH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Quốc hội Lã Thanh Tân - Đoàn ĐBQH Tp. Hải Phòng đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc định hướng, xây dựng cơ cấu tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp.

ĐBQH TRẦN KIM YẾN: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẤT CÂN ĐỐI TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Trước thực tế việc tuyển sinh của khối trường nghề rất khó khăn; quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp,... đại biểu Quốc hội Trần Kim Yến – Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung về giải pháp khắc phục bất cập nêu trên.

Kiến nghị Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XH đánh giá 10 năm thực hiện Luật GD nghề nghiệp

ĐBQH hy vọng Quốc hội và Chính phủ sẽ tổng kết, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về nhà giáo và các chính sách khác giúp GDNN phát triển lên tầm cao mới.

Coi trọng công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh phổ thông

Công tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh trong các trường phổ thông có vai trò quan trọng, là một hoạt động không thể thiếu được nhằm giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về nghề nghiệp và chính bản thân học sinh để có thể định hướng đúng đắn và đưa ra quyết định chọn ngành, chọn nghề nghiệp phù hợp.

Giúp học sinh chọn hướng đi phù hợp sau tốt nghiệp THCS

Phân luồng học sinh (PLHS) sau tốt nghiệp THCS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi đi theo 'luồng' phù hợp sở thích, năng lực, nhu cầu xã hội thì thành công sẽ đến với các em sớm hơn. Các trường có HS lớp 9 đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp giúp công tác PLHS ngày càng hiệu quả.

Hướng nghiệp cần đi đúng hướng

Hướng nghiệp là một nội dung quan trọng đối với học sinh các trường phổ thông, rất cần được thực hiện sớm nhưng phải bám sát thực tế, đúng hướng để học sinh có những quyết định đúng đắn khi chọn nghề nghiệp cho bản thân.

Ra mắt Chương trình 'Chắp cánh ước mơ' tại TPHCM

Chiều 25/12, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp với các đơn vị tổ chức Lễ ra mắt chương trình 'Chắp cánh ước mơ' năm học 2023-2024.

Kiến nghị xây dựng thêm trường THPT tại huyện Long Thành

Cử tri H.Long Thành phản ánh: Hiện nay, trên địa bàn xã Phước Bình, xã Phước Thái và xã Tân Hiệp chưa có trường THPT, kiến nghị tỉnh xem xét xây dựng trường THPT, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho con em tại 3 xã trên.

Đẩy mạnh phân luồng học sinh sau THCS

Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS là giải pháp tích cực nhằm góp phần thay đổi nhận thức người dân và học sinh trong việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp khả năng, điều kiện kinh tế, năng lực, sở trường, nguyện vọng của học sinh cũng như nhu cầu xã hội. Từ đó, góp phần điều chỉnh cơ cấu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Hướng nghiệp, khởi nghiệp trong thời đại số - giải pháp cho giáo dục Việt Nam

Ngày 30/11, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh - Bộ Giáo dục và Đào Tạo long trọng tổ chức Hội thảo Quốc tế với chủ đề 'Hướng nghiệp, khởi nghiệp trong thời đại số - giải pháp cho giáo dục Việt Nam'.

Thiết thực chương trình tư vấn hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS

Sáng nay 4-11, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) tổ chức truyền hình trực tiếp chương trình tư vấn hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học cơ sở (THCS) năm 2023 nhằm giúp các em được tiếp cận với nhiều thông tin về các ngành, nghề trong xã hội.

Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, duy trì mục tiêu phân luồng học sinh

Trên cơ sở thay đổi nhanh của GD&ĐT, đồng thời nếu nhìn vào những con số của Kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ cho cái nhìn khác hơn về sự thay đổi nhận thức của xã hội đối với công tác phân luồng giáo dục hiện nay. Theo đó, trong một số kỳ thi tốt nghiệp THPT gần đây, tỉ lệ học sinh đăng ký thi chỉ để lấy điểm xét tốt nghiệp đã tăng đáng kể; thậm chí, trong số các thí sinh lấy kết quả thi để xét tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường cao đẳng, đại học cũng có một tỉ lệ không sử dụng kết quả đúng như đăng ký. Sau khi có kết quả, do không đủ điểm để xét đỗ vào các trường cao đẳng, đại học, nhiều học sinh đã lựa chọn học nghề.

Xây dựng dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng

Thời gian tới, cần tập trung xây dựng hai dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng.

Duy Tiên chú trọng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động

Thực hiện Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 'Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025' và Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 11/6/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Duy Tiên về 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020', những năm qua, UBND thị xã Duy Tiên đã ban hành các văn bản chỉ đạo các cấp, ngành chức năng, đơn vị trường học, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) triển khai tổ chức thực hiện tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT và đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động.

Bài 2: 'Bỏ rơi' hướng nghiệp cho học sinh bậc trung học cơ sở

Trên thực tế, rất nhiều trường trung học cơ sở mới chỉ thực hiện phân luồng, chưa có nội dung hướng nghiệp. Việc hướng nghiệp cho học sinh với giáo viên cũng còn khó khăn vì thiếu kinh nghiệm.

Vẫn còn tâm lý cho rằng, không đủ trình độ vào THPT mới đi học trường nghề

Trước thềm năm học mới, nhiều trường cao đẳng nghề hi vọng công tác phân luồng học sinh trung học cơ sở sẽ được thực hiện sớm ngay từ đầu năm học

TTGDTX-GDNN thấy bất cập khi kinh phí đào tạo/HS chỉ bằng 50% so với trường THPT

Bất cập khi khối lượng chương trình học phải dạy tại TT GDNN-GDTX chiếm gần 80% chương trình học tại trường THPT nhưng kinh phí đào tạo chỉ được trả bằng 50%.

Phân luồng học sinh sớm để hướng nghiệp

Hiện nay, ở nhiều trường THCS ngoài việc chú trọng giảng dạy còn ưu tiên tổ chức các hoạt động phân luồng, hướng nghiệp sớm cho học sinh.

Tuyển sinh lớp 10 Trung học Phổ thông - lựa chọn hướng đi phù hợp

Ngoại trừ các trường Trung học Phổ thông chuyên biệt, những trường Trung học Phổ thông khác tại tỉnh Đắk Lắk đều tổ chức tuyển sinh lớp 10 theo hình thức xét tuyển, phân tuyến. Điều này khiến không ít phụ huynh lo lắng, bởi hình thức tổ chức tuyển sinh này đang bộc lộ những bất cập. Việc lựa chọn hướng đi phù hợp đang là nỗi băn khoăn lớn của nhiều phụ huynh, học sinh.

Lực cản trong phân luồng học sinh sau THCS

Đề án Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành theo Quyết định số 522/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14-5-2018 đã xác định mục tiêu đến năm 2025, có ít nhất 40% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; đối với các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 30%.

Bao giờ tuyển sinh sau THCS hết 'nóng'?

>>> Bài 1: Vào lớp 10 ngày càng khó

Giải pháp nào để hạ nhiệt tuyển sinh lớp 10?

Theo thông tin của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và căn cứ dữ liệu về học sinh phổ thông trên cơ sở dữ liệu ngành, dự báo trong 3 năm học tới, số học sinh lớp 9 tốt nghiệp trung học cơ sở tăng khoảng 28.912 học sinh tương đương khoảng 722 lớp.

Nhiều giải pháp cho bài toán chỗ học lớp 10

Vấn đề 'thi lớp 10 khó hơn thi đại học' tại Hà Nội tiếp tục thu hút sự quan tâm của dư luận.

Đề xuất cơ chế đặc thù, giải 'bài toán' thiếu trường, lớp bậc THPT

Để công tác tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn Thành phố thời gian tới được công khai, minh bạch, công bằng, khách quan, tạo thuận lợi cho người dân và đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Thủ đô, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề xuất Bộ GD&ĐT cho phép áp dụng cơ chế đặc thù trong công tác tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại các quận và một số địa bàn huyện giáp ranh khu vực nội thành từ năm học 2023 - 2024.