Cùng là tiêm kích Nga nhưng lại có số phận hoàn toàn khác nhau, trong bài viết 'Cùng là tiêm kích Nga, tại sao MiG-29 được 'sủng' còn MiG-35 chật vật tìm người mua?' chúng ta biết MiG-29 đã được bàn giao tới hơn 40 nước trong khi MiG-35 gần như vắng mặt trong các hoạt động nghiệp vụ tại Nga và cũng chưa tìm thấy khách hàng nước ngoài, hãy cùng tìm hiểu lý do tại sao.
Mặc dù được truyền thông Nga hết lời ca ngợi và ví von là đối thủ của F-35, tuy nhiên số phận của MiG-35 lại đang rất 'lận đận và hẩm hiu'.
Tiêm kích MiG-29 vẫn sẽ là thành phần quan trọng của Không quân và Hải quân Ấn Độ trong tương lai gần.
Giới chức Nga thông báo, tiêm kích MiG-35 đã chính thức tham chiến tại Ukraine, nhằm thử nghiệm, hoàn thiện tính năng và thu hút đơn hàng.
Tiêm kích MiG-29 thuộc Hạm đội phương Bắc của Nga đã ngăn chặn máy bay trinh sát săn ngầm P-8A của Na Uy đang tiếp cận không phận Nga, buộc chiếc máy bay này phải quay đầu.
Tiêm kích MiG-29 sẽ được Không quân Ấn Độ kéo dài thời hạn sử dụng nhằm tránh tạo ra lỗ hổng trong các phi đội.
Ấn Độ tuyên bố quyết định thay thế các tiêm kích hạm MiG-29K lỗi thời do Nga sản xuất bằng dòng tiêm kích hạm Rafale-M mới do Pháp phát triển.
Tiêm kích một động cơ được cho là sẽ lấp đầy khoảng trống trong Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Tiêm kích hiện đại MiG-35 bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt với radar mảng pha AESA phát hiện máy bay tàng hình F-22 ở cự ly 80 dặm; nhưng tại sao chưa tham gia chiến đấu ở chiến trường Ukraine?
Tiêm kích một động cơ được cho là sẽ lấp đầy khoảng trống trong Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Ít nhất 3 tiêm kích MiG-29M/M2, biến thể hiện đại nhất của dòng chiến đấu cơ huyền thoại MiG-29, bị hư hại do giao tranh giữa các phe phái tại thủ đô Khartoum của Sudan.
'Mãnh điểu lưng gù' MiG-29SMT là phiên bản mới nhất trong gia đình tiêm kích MiG-29, chúng được Nga quảng bá có sức mạnh gấp 2,5 lần phiên bản tiền nhiệm.
Năm 1988, chiếc máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay đầu tiên của Phòng thiết kế Mikoyan ra đời với tên gọi 'sản phẩm 9-31', sau này gọi là MiG-29K.
Nga gửi tiêm kích MiG-35 cùng Su-57, Su-34 và Su-35 sang Trung Quốc nhằm mục đích gì là vấn đề được truyền thông quốc tế quan tâm.
Viễn cảnh Không quân Iran quyết định bỏ qua tiêm kích Su-35S để lựa chọn MiG-29SMT đang được giới truyền thông nhắc đến.
Tiêm kích MiG-35 bị nhận xét không thể đáp ứng được kỳ vọng của giới chức quân sự Nga cũng như khách hàng quốc tế, dẫn đến thất bại hoàn toàn.
Tiêm kích MiG-35 theo nhận xét rõ ràng là một dự án thất bại nặng nề của Nga và tốt hơn hết là Moskva nên chấm dứt chương trình chế tạo càng sớm càng tốt.
Kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ, chiến lược phát triển không quân của Nga đã thay đổi, những tiêm kích dòng MiG đã không còn được ưu ái như xưa.
Số phận long đong của MiG-29K một lần nữa được nhắc tới khi Ấn Độ đã từ chối để chuyển sang mua dòng tiêm kích hạm Rafale-M của Pháp.
Cho đến nay, 14 chiếc MiG-35 đã được sản xuất - trong đó có 6 chiếc thử nghiệm và 8 chiếc sản xuất nối tiếp. Nga vẫn là nhà khai thác duy nhất dòng MiG-35, nhưng một biến thể đã được xem xét để xuất khẩu.
Đã hơn 40 năm hoạt động nhưng MiG-29 và các phiên bản nâng cấp của nó vẫn tiếp tục khẳng định sức mạnh trước mọi đối thủ.
Từng là hãng chế tạo chiến đấu cơ sánh ngang với Sukhoi với các siêu phẩm như MiG-21, MiG-29, MiG-25, MiG-31, tuy nhiên thời điểm hiện tại, hãng Mikoyan vẫn đang trong 'vũng tối' khi không có sản phẩm đủ để chinh phục không quân các nước.
Cho đến nay, 14 chiếc MiG-35 đã được sản xuất - trong đó có 6 chiếc thử nghiệm và 8 chiếc sản xuất nối tiếp. Nga vẫn là nhà khai thác duy nhất dòng MiG-35, nhưng một biến thể đã được xem xét để xuất khẩu.
Nếu tiếp tục theo đuổi thương vụ 5 tỷ USD nhằm mua 110 chiếc MiG-35, Ấn Độ sẽ trở thành cứu tinh của loại tiêm kích đa năng thế hệ 4,5 của hãng chế tạo máy bay nổi tiếng Mikoyan sau khi bị chính không quân Nga từ chối.
Hãng hàng không quân sự WZL 2 SA đã ký hợp đồng trị giá 8 triệu USD để cung cấp 3 động cơ phản lực RD-33 cho các máy bay chiến đấu MiG-29 hiện đang phục vụ trong Không quân Ba Lan.
Không quân Algeria đã nhận lô máy bay chiến đấu MiG-29M / M2 đầu tiên từ Nga, chúng sẽ thay thế phiên bản trước đó của chiếc tiêm kích hạng nhẹ này.
Động cơ RD-33 của Nga lắp trên MiG-35 được cho là đáp ứng các đặc điểm mà Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu đối với động cơ máy bay chiến đấu tương lai của mình.
Phương án nâng cấp toàn diện MiG-21-97 sẽ là lựa chọn tuyệt với nhất cho các thế hệ tiêm kích MiG-21MF/bis nếu KQND Việt Nam có ý định đưa chúng trở lại bầu trời.
Nga đã quyết định chuyển giao lượng lớn MiG-29 cho Syria, đáng chú ý trong số này có cả biến thể Su-29SMT, đây là biến thể mới nhất và mạnh nhất của dòng tiêm kích hạng nhẹ đa năng này.
MiG-29SMT là phiên bản mới nhất trong gia đình tiêm kích MiG-29, chúng được Nga quảng bá có sức mạnh gấp 2,5 lần phiên bản tiền nhiệm. Mới đây nhất Nga tái triển khai 4 chiến đấu cơ này sang Syria đánh dấu tín hiệu tình hình sẽ nóng trở lại trên chiến trường này.
MiG-29SMT là phiên bản mới nhất trong gia đình tiêm kích MiG-29, chúng được Nga quảng bá có sức mạnh gấp 2,5 lần phiên bản tiền nhiệm. Mới đây nhất Nga tái triển khai 4 chiến đấu cơ này sang Syria đánh dấu tín hiệu tình hình sẽ nóng trở lại trên chiến trường này.
Dù được quảng cáo là siêu phẩm đến từ hãng sản xuất máy bay nổi tiếng Mikoyan, tuy nhiên MiG-35 lại không tìm được đơn hàng, ngay cả Không quân Nga cũng chỉ miễn cưỡng đặt mua 6 chiếc để tránh cho công ty này phá sản.
Lực lượng phòng thủ Nga vừa cho hệ thống phòng thủ S-350E ngắm bắn vào tiêm kích MiG-29SMT biệt danh 'quái điểu lưng gù' trong thử nghiệm.
Với việc ký kết hợp đồng mua 46 chiến đấu cơ MiG-29M/M2, Ai Cập sẽ sớm trở thành quốc gia sở hữu nhiều chiến đấu cơ MiG-29M/M2 nhất thế giới - nhiều hơn cả Không quân Vũ Trụ Nga vốn cũng chỉ có 44 chiếc MiG-29SMT.
Dù Nga quảng cáo MiG-35 được tích hợp công nghệ đỉnh cao và là dòng chiến đấu cơ tiệm cận thế hệ 5 nhưng báo Mỹ đã chứng minh điều ngược lại.
Dù Nga quảng cáo MiG-35 được tích hợp công nghệ đỉnh cao và là dòng chiến đấu cơ tiệm cận thế hệ 5 nhưng báo Mỹ đã chứng minh điều ngược lại.
Chiếc máy bay chiến đấu bị bung một phần cánh khi bay biểu diễn tại Triển lãm hàng không quốc tế Moskva - MAKS 2019 không phải là MiG-35 như nhận định ban đầu.
Trong lúc tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov chưa hẹn ngày quay trở lại hạm đội, các máy bay chiến đấu thuộc biên chế của nó đành phải luyện tập trên đất liền.
MiG-35 là thế hệ máy bay dòng 4++. Chúng được trang bị hàng loạt công nghệ hiện đại, tuy vậy số phận lại cực kỳ ảm đạm. Liệu việc Bộ Quốc phòng Nga chính thức nhận 2 trong tổng số 6 chiếc đã đặt mua có đổi vận cho dòng máy bay 'cơ khổ' này?
Tháng 8-1978, Không quân Mỹ đã tiếp nhận máy bay chiến đấu đa nhiệm thế hệ thứ tư F-16 với biệt danh 'Chim ưng'.