Cơ hội đầu tư nửa cuối năm

TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia kinh tế đã chia sẻ góc nhìn về triển vọng của các kênh đầu tư trong giai đoạn nửa cuối năm 2024.

Đầu tư năm 2024: Cơ hội từ chứng khoán, cẩn trọng với vàng

Về nửa sau năm 2024, TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng nhà đầu tư nên cẩn trọng với kênh vàng. Giá vàng nhẫn tăng mạnh và vượt giá vàng miếng là hiện tượng bất thường và có thể là một dấu hiệu của sự biến động mới.

Bước vào xã hội số, tiền tệ số

Tại Việt Nam, hoạt động chuyển số ngành tài chính - ngân hàng đã và đang được thúc đẩy mạnh mẽ để sẵn sàng bước vào xã hội số, tiền tệ số…

Cho vay online - 'chìa khóa' để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng

Các ngân hàng đang phát triển dịch vụ cho vay trực tuyến 100%, phương thức này được xem 'chìa khóa' để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng.

Chuẩn bị thế nào cho cơ chế 'sandbox' công nghệ?

Nguyễn Quang Đồng, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông. Khung thử nghiệm pháp lý (Regulatory Sandbox) đã được thừa nhận rộng rãi trong giới làm chính sách như một giải pháp hiệu quả để cho phép doanh nghiệp thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới, trong những lĩnh vực chưa có quy định pháp lý chính thức. Cơ chế này được áp dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ số. Tuy nhiên, sau gần hai thập kỷ được thực hiện trên toàn thế giới; và 5 trong số 6 nước ASEAN 6 (gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Thái Lan) đã có sandbox thì Việt Nam vẫn tiếp tục chậm chân.

'Đẩy' tiêu dùng tăng tốc: Cần sớm có hành lang pháp lý cho sandbox

Tiêu dùng – một trong 3 động lực tăng trưởng- đang bị suy yếu. Gỡ rào cho fintech không chỉ mở ra động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế mà còn kích thích cầu tiêu dùng tăng trở lại.

Ngân hàng 'ngóng' Thông tư 06: Hoạt động cho vay trực tuyến sẽ khởi sắc

Hoạt động cho vay trực tuyến đã được nhiều ngân hàng triển khai từ lâu. Tuy nhiên, do hình thức cấp tín dụng này chưa được quy định cụ thể trong luật, nên nhiều ngân hàng 'vừa làm, vừa run' vì sợ hợp đồng bị tuyên vô hiệu trong trường hợp phát sinh tranh chấp. Tuy nhiên, với Thông tư 06 cộng thêm sự ra đời của cơ sở dữ liệu dân cư, cho vay trực tuyến tới đây sẽ có sự tăng tốc.

Fintech được cởi trói, cuộc đua cho vay online thêm khốc liệt

Không chỉ hợp thức hóa hoạt động cho vay online của các ngân hàng thương mại từ ngày 1/9, Ngân hàng Nhà nước cũng sắp ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt và Nghị định về sandbox. Điều này khiến thị trường cho vay online thêm sôi động.

Cơ chế bảo mật phải bắt kịp sự phát triển của thanh toán điện tử

Triển khai Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021-2025, ngành ngân hàng đã đạt được những thành quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tình hình an toàn thanh toán, đặc biệt là trong thanh toán điện tử, có nhiều diễn biến phức tạp, đòi hỏi các biện pháp bảo mật mạnh mẽ trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Để chuyển đổi số an toàn, cần hành lang pháp lý đầy đủ

Cùng với quá trình chuyển đổi số, các hoạt động tấn công mạng là không thể tránh khỏi. Điều này không chỉ đúng ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Các tổ chức tín dụng (TCTD) là đối tượng thường bị tấn công nhiều hơn so với các doanh nghiệp khác.

Tài sản số đặt ra những vấn đề chưa từng có đối với cơ quan quản lý

Tài sản số phổ biến nhanh chóng đã mở ra các hoạt động kinh tế mới đồng thời đặt ra những vấn đề chưa từng có đối với các tiêu chuẩn, quy định thị trường tài chính, thuế và yêu cầu quản lý.

Con người đóng vai trò quyết định để doanh nghiệp KHCN trong ĐH phát triển

Ngày 15/6/2023, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội nghị Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thường niên năm 2023.

Hà Nội sẽ phân vùng hoạt động, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030

Đến năm 2025, Hà Nội yêu cầu cần có Đề án phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.

Tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo không ngừng được lan tỏa

Ngày 1/6, cử tri cả nước tiếp tục theo dõi chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

'Hôn nhân' giữa ngân hàng và Fintech: Cần một hành lang pháp lý

Để tránh rủi ro không đáng có và thắt chặt mối quan hệ với các ngân hàng, doanh nghiệp Fintech đang rất cần một hành lang pháp lý Sandbox...

Rửa tiền: Ví điện tử, tiền ảo, cho vay P2P, cầm đồ vào tầm ngắm

Tiềm ẩn rủi ro, song vẫn bị 'lọt lưới', các đối tượng trên đang được Ngân hàng Nhà nước đề nghị bổ sung vào danh sách đối tượng phải báo cáo theo Luật Phòng chống rửa tiền (sửa đổi).

Thanh toán điện tử 2020: Một năm nhìn lại

2020 là năm cuối cùng triển khai Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác thực thi đối với ngành ngân hàng theo đó cũng trở nên rốt ráo hơn.

Thị trường tám tỷ USD cần một 'bệ đỡ'

Theo nghiên cứu của Solidiance, một công ty chuyên tư vấn chiến lược thị trường mới ở châu Á, thị trường Tài chính - Công nghệ (Fintech) Việt Nam đã đạt 4,4 tỷ USD năm 2017 và dự kiến sẽ bùng nổ lên mức gần 8 tỷ USD vào năm 2020. Nhưng thực tế, đa phần công ty Fintech đang hoạt động tại Việt Nam lại đang 'tỵ nạn pháp lý' (đăng ký thành lập) ở nước ngoài.

Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự giao thoa, hòa quyện của các công nghệ số - vật lý - sinh học có tác động cực lớn và phát triển theo cấp số nhân, có thể làm thay đổi hoàn toàn cách thức con người sống, làm việc, điều hành xã hội và đang tác động mạnh mẽ tới chính sách phát triển của các quốc gia.

Đẩy mạnh triển khai cơ chế Sandbox trong kinh tế chia sẻ

Mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 999 phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ. Một điểm đáng chú ý trong đề án là Chính phủ cho phép thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới (dạng Sandbox) cho việc triển khai và ứng dụng các công nghệ mới trong mô hình kinh tế chia sẻ.

Thúc đẩy triển khai cơ chế Sandbox trong kinh tế chia sẻ tại Việt Nam

Hôm nay (7/11), tại Hà Nội, Báo Đầu tư phối hợp cùng Công ty cổ phần Truyền thông E.Life tổ chức Tọa đàm 'Thúc đẩy triển khai cơ chế Sandbox trong kinh tế chia sẻ tại Việt Nam' nhằm giúp các nhà quản lý, các doanh nghiệp có góc nhìn toàn diện hơn về cơ chế Sandbox.

Cơ chế Sandbox: Tiếp sức cho nền kinh tế chia sẻ Việt Nam

Cơ chế Sandbox giúp thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho DN Fintech, tăng cường khả năng tiếp cận của người dân đến các dịch vụ ngân hàng, tài chính.

Cơ chế Sandbox: Không thúc đẩy triển khai sẽ mất cơ hội ứng dụng công nghệ mới

Vấn đề này đã được các nhà quản lý, các chuyên gia và doanh nghiệp chia sẻ tại Tọa đàm 'Thúc đẩy triển khai cơ chế Sandbox trong kinh tế chia sẻ tại Việt Nam' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 7/11/2019, tại Hà Nội.

Xây dựng cơ chế quản lý thử nghiệm cho Fintech ở Việt Nam

Cơ quan quản lý ở các nước đang phản ứng rất nhanh trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ tài chính (Fintech), khi mà các sản phẩm, dịch vụ tài chính hay kênh phân phối mới khó có thể đáp ứng được tất cả yêu cầu của quy định hiện hành. Để giải quyết vấn đề này, một số nước đã thực hiện cơ chế quản lý thử nghiệm (Regulatory Sandbox) đối với các công ty Fintech.

Kinh tế chia sẻ và cuộc cách mạng tư duy

Các mô hình kinh tế mới đang xuất hiện như kinh tế chia sẻ, kinh tế nền tảng, dịch vụ cho vay ngang hàng (P2P lending); dịch vụ vận tải trực tuyến (GoViet, Bee, Grab, Fastgo…); dịch vụ chia sẻ phòng nghỉ và thuê phòng trực tuyến (Luxstay, Homestay, Airbnb, VRBO…); dịch vụ chia sẻ chỗ làm, gửi xe, chia sẻ nhân lực… đang phát triển rất nhanh ở Việt Nam.

Kinh tế chia sẻ và cuộc cách mạng tư duy

Các mô hình kinh tế mới đang xuất hiện như kinh tế chia sẻ, kinh tế nền tảng, dịch vụ cho vay ngang hàng (P2P lending); dịch vụ vận tải trực tuyến (GoViet, Bee, Grab, Fastgo…); dịch vụ chia sẻ phòng nghỉ và thuê phòng trực tuyến (Luxstay, Homestay, Airbnb, VRBO…); dịch vụ chia sẻ chỗ làm, gửi xe, chia sẻ nhân lực… đang phát triển rất nhanh ở Việt Nam.

Dữ liệu cá nhân của người dùng internet Việt Nam bị 'bán có chủ đích'

Bộ Thông tin Truyền thông (TTTT) sẽ xây dựng khung pháp lý đồng bộ để quản lý triệt để các nền tảng số nước ngoài; đề xuất phương án xử lý các nền tảng vi phạm pháp luật Việt Nam.

3 năm, số lượng fintech tăng 4 lần

Tại Hội thảo khoa học về fintech hôm nay (12/9), NHNN cho biết, số lượng fintech ở nước ta đã tăng gần 4 lần. Cụ thể, năm 2016 cả nước mới có 40 fintech thì hiện tại đã có gần 150 công ty.

Phát triển hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam, thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Ngày 12/9 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Phát triển Hệ sinh thái Fintech: Bài học kinh nghiệm và đề xuất nhằm hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam' trong khuôn khổ Chương trình 'Thử thách sáng tạo cùng Công nghệ tài chính - Fintech Challenge Vietnam' năm 2019.

Lo chính sách cho Fintech

Để thu hút đầu tư các công ty Fintech cung cấp dịch vụ tài chính cho người dân cần có những hành lang pháp lý cụ thể cho fintech hoạt động càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết...

Doanh nghiệp Fintech 'mòn mỏi' chờ khung pháp lý

Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech) cho biết vẫn đang 'ngóng' khung pháp lý để có thể rộng đường phát triển trong thời gian tới.

Sandbox: Không áp dụng theo phong trào

Khung pháp lý mang tính thử nghiệm (Regulatory sandbox) cho Fintech ngày càng được nhắc tới nhiều hơn tại Việt Nam.

Chia sẻ thông tin tài chính sao cho an toàn?

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ (Quyết định 999/QĐ-TTg), trong đó giao nhiệm vụ cho NHNN nghiên cứu xây dựng đề án cơ chế quản lý thử nghiệm cho hoạt động Fintech (công nghệ tài chính) trong hoạt động ngân hàng.

Đẩy mạnh hợp tác giữa NHNN Việt Nam và Cơ quan Dịch vụ giám sát tài chính Hàn Quốc

Ngày 29/8, tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Lê Minh Hưng đã có buổi tiếp và làm việc với ông YoonSuk Heun - Thống đốc Cơ quan Dịch vụ giám sát tài chính Hàn Quốc (FSS). Tham dự buổi tiếp có đại diện lãnh đạo một số vụ, cục chức năng thuộc NHNN.