Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Brussels sắp áp thuế xe điện của Trung Quốc, kế hoạch dự kiến mang lại hơn 2 tỉ euro mỗi năm, bất chấp cảnh báo của Đức rằng động thái này có nguy cơ làm bùng phát cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh.
Guardian cho biết, Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ thông báo cho Trung Quốc rằng EU sẽ áp thuế mới đối với xe điện nhập khẩu trong tuần này, khởi đầu cho một cuộc chiến thương mại tiềm tàng với Bắc Kinh.
Sự sụt giảm trong hoạt động xây dựng nhà ở mới của Trung Quốc đang thổi bùng hy vọng rằng lĩnh vực bất động sản đang dần vượt qua tình trạng dư cung trầm trọng.
Ngay sau công bố mức thuế cao đánh lên một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, Mỹ lại kêu gọi các nước châu Âu tham gia đánh thuế như vậy để kiềm chế chiến lược sản xuất hàng giá rẻ xuất đi khắp thế giới của Trung Quốc. Một liên minh như thế sẽ là dấu chấm hết cho thời kỳ toàn cầu hóa, thương mại tự do kéo dài gần cả nửa thế kỷ.
Ủy ban châu Âu sẽ hoãn quyết định về thuế xe điện của Trung Quốc cho đến sau cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu vào ngày 9/6, một nguồn tin quen thuộc với vấn đề này nói với Reuters hôm thứ Tư (29/5).
Ngay cả ở thời điểm những đe dọa tăng mạnh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của nhau chưa trở thành sự thực, thì mọi thứ có thể sớm trở nên bi quan hơn khi cuộc điều tra của EU về xe điện Trung Quốc sắp kết thúc.
Giám đốc điều hành Tesla Elon Musk, người đứng đầu nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới, không muốn sự giúp đỡ của Washington 'không cần thiết' trong thị trường ô tô. Tuần trước, chính quyền Tổng thống Biden tuyên bố sẽ tăng thuế đối với xe điện của Trung Quốc lên 100%, do cho rằng Bắc Kinh có những chính sách không công bằng và nhu cầu bảo vệ việc làm của người Mỹ.
Nhiều giám đốc điều hành trong ngành ô tô nói rằng, các gã khổng lồ ô tô của châu Âu sẽ không có nhiều thời gian để cơ cấu lại hoạt động và dòng sản phẩm của họ để cạnh tranh với các nhà sản xuất ô tô đang phát triển một cách chóng mặt của Trung Quốc, và các mức thuế cứng rắn hơn sẽ không phải giải pháp bảo vệ được hiện trạng.
Các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang vật lộn trước mối đe dọa từ xe điện của Trung Quốc...
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang phải đối mặt với sự chuyển đổi chưa từng có do sự thay đổi lớn về công nghệ. Việc tái cơ cấu cuối cùng sẽ như thế nào là một câu hỏi rất lớn mà các nhà hoạch định chính sách và các hãng sản xuất ô tô quan tâm.
Ủy ban Châu Âu đã cảnh báo BYD, SAIC và Geely rằng sự thiếu hợp tác sẽ khiến đối mặt với các hình phạt cao hơn.
Khi một đội tàu vận chuyển những chiếc xe điện siêu rẻ đến châu Âu, như xe của thương hiệu Trung Quốc BYD, các nhà sản xuất xe điện châu Âu bất lực đứng nhìn và mong đợi các cơ quan quản lý cứu họ khỏi cuộc chiến giá cả mà họ khó có thể thắng.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến châu Âu hôm 5/5 với sứ mệnh giảm bớt căng thẳng đang leo thang có nguy cơ gây ra cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và EU.
Hôm nay (5/5), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên đường tới Paris để thực hiện chuyến công du nước ngoài kéo dài nhiều ngày. Tổng thống Pháp dự kiến sẽ thúc ép nhà lãnh đạo Trung Quốc giảm bớt tình trạng mất cân bằng thương mại và thuyết phục ông dùng ảnh hưởng của mình với Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Mỹ thông báo những biện pháp trừng phạt mới đối với các cá nhân và thực thể liên quan hỗ trợ chương trình UAV cho quân đội Iran, cấm nhập khẩu uranium của Nga; EU có thể áp thuế cao với xe điện Trung Quốc; Đức đón tín hiệu vui… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Các công ty Trung Quốc như BYD, đã vượt qua Tesla để trở thành nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới vào năm ngoái, có thể bán xe với tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhiều ở các khu vực như EU.
Theo một phân tích mới của Rhodium Group, Liên minh châu Âu sẽ cần đánh thuế cao hơn dự kiến, lên tới 55% đối với xe điện của Trung Quốc để hạn chế nhập khẩu vào khối.
Nhu cầu ngày càng tăng về tấm pin mặt trời và cơ sở hạ tầng năng lượng gió đã dẫn đến việc nhiều công ty tuyển dụng nhanh chóng...
Một công ty Trung Quốc ít người nghe đến tên nhưng đang là trung tâm của cuộc chạy đua toàn cầu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.
Ít ai biết đến, nhưng CATL vốn là nhà sản xuất pin lớn nhất thế giới, cung cấp xe điện Tesla, Volkswagen, BMW. Gần đây, cái tên này lại trở thành quả bom nổ chậm, khiến Mỹ đau đầu.
Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu Rhodium Group, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc dọc theo chuỗi giá trị xe điện có thể sẽ lập kỷ lục mới vào năm 2023.
Từng tạo tiếng vang từ các đợt IPO quy mô lớn của các công ty tiêu dùng ở Mỹ, các nhà đầu tư mạo hiểm Trung Quốc hiện đứng trước áp lực thay đổi chiến lược một cách mạnh mẽ.
Nhìn lại năm 2023, có thể nói, đã có những tín hiệu vui khi nền kinh tế thế giới cơ bản 'hạ cánh an toàn', nhiều kịch bản xấu không bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn đó âu lo trước những khó khăn trung hạn.
Mỹ đang cố gắng giảm sự phụ thuộc vào các con chip thế hệ cũ được sản xuất tại Trung Quốc. Đây được xem là động thái mới trong 'cuộc chiến chip bán dẫn' giữa hai nước.
Công ty nghiên cứu và phân tích dữ liệu Rhodium Group vừa công bố báo cáo mới cho thấy lượng khí thải nhà kính của Mỹ năm 2023 đã giảm 1,9% so với năm 2022, giảm lần đầu tiên sau 2 năm tăng liên tiếp.
Giới chức Mỹ ở cả hai đảng đang kêu gọi chính quyền áp đặt thêm các rào cản thương mại để ngăn chặn Trung Quốc giành thế thống trị trong lĩnh vực sản xuất chip cấp thấp.
Trung Quốc đang mở một cuộc điều tra về giá rượu brandy nhập khẩu từ châu Âu, sau khi châu Âu có một loạt biện pháp cứng rắn với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc...
Trung Quốc đang tiến hành một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các sản phẩm rượu mạnh từ EU, đây là một động thái mới sau khi EU mở cuộc điều tra vào mùa thu năm ngoái về trợ cấp xe điện.
Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương tăng cao khiến các chuyên gia băn khoăn về số tiền để kích thích tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Doanh thu thuế giảm
Bộ trưởng Bộ Tài chính của Trung Quốc Lan Fo'an nói rằng, Bắc Kinh sẽ tăng cường chi tiêu ngân sách để hỗ trợ quá trình phục hồi đang gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19.
Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) dưới thời Tổng thống Biden là vấn đề nhận được sự quan tâm đặc biệt thời gian qua vì tác động sâu rộng của nó. IRA đã mở rộng khoản tín dụng thuế sinh lợi cho xe điện để đưa đất nước Mỹ đến gần hơn với mục tiêu sản xuất 50% tổng doanh số bán xe mới bằng điện vào cuối thập kỷ này.
Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương cao kỷ lục gây ra những nghi ngờ về sức mạnh ngân sách thực sự của Bắc Kinh…
Các doanh nghiệp Trung Quốc đã cắt giảm đầu tư vào Mỹ trong bối cảnh quan hệ song phương ngày càng căng thẳng và các điều kiện kinh doanh đầy thách thức.
Gần đây, xu hướng tách nhánh về tăng trưởng giữa hai nền kinh tế lớn nhất toàn cầu càng trở nên rõ ràng và điều đó có thể khiến cho giấc mơ soán ngôi đầu tàu kinh tế thế giới của Trung Quốc trở nên xa vời.
Chính quyền Trung Quốc đang thể hiện lập trường mềm mỏng hơn về quy định dữ liệu, trong đó bao gồm một động thái nới lỏng quy định cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài…
Với việc Huawei ra mắt dòng sản phẩm mới, truyền thông Trung Quốc đánh giá đây là sự 'hồi sinh' của ông lớn viễn thông trong cuộc đua công nghệ Mỹ - Trung.
Khủng hoảng bất động sản khiến các chính quyền địa phương Trung Quốc nguy cơ vỡ nợ vì lạm dụng trái phiếu để đầu cơ đất đai, cơ sở hạ tầng nhưng không bán được.
Kinh tế Trung Quốc bất ổn đã và đang dần phủ bóng đen lên lĩnh vực công nghệ, nhưng đó không phải lý do chính.
Theo một báo cáo từ dịch vụ nghiên cứu dữ liệu Rhodium Group, các công ty Mỹ và châu Âu đang chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang những thị trường đang phát triển khác. Trong đó, Ấn Độ nhận được phần lớn số vốn bị chuyển hướng này, theo sau đó là Mexico, Việt Nam và Malaysia.
Những hạn chế cứng rắn của Hoa Kỳ đối với hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ tiên tiến đang khiến dòng tiền nước ngoài mất đi và đe dọa tham vọng AI của Trung Quốc.