Đầu tháng 7 vừa rồi, Liên minh châu Âu (EU) đã tung ra loạt biện pháp mới trong cuộc chiến thương mại đang diễn ra với Trung Quốc khi tăng thuế đối với xe điện (EV) sản xuất tại Trung Quốc. Về phần mình, Bắc Kinh dường như đang chuẩn bị cho một cuộc hỗn chiến.
Phân tích của Dự án Carbon Brief (*) dự đoán rằng việc quay trở lại Nhà Trắng của cựu Tổng thống Donald Trump có thể dẫn tới lượng khí thải Mỹ tăng thêm 4 tỷ tấn vào năm 2030 gây thiệt hại 900 tỷ USD cho khí hậu toàn cầu...
Khoảng một tháng sau khi Mỹ công bố quyết định áp thuế, ngày 12/6, Ủy ban châu Âu ra thông báo rằng cuộc điều tra đã kết thúc và thuế quan sẽ được áp dụng đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Xe điện Trung Quốc đang phải đối mặt với hàng loạt mức thuế rất cao tại thị trường phương Tây do các nhà hoạch định chính sách lo ngại các thương hiệu địa phương không thể cạnh tranh về giá.
Nguồn cung nhựa tăng đột biến của Trung Quốc đang có nguy cơ tràn sang các thị trường khác khi nhu cầu nội địa suy yếu. Điều này đang biến thành thách thức thương mại mới đối với phần còn lại của thế giới.
Ngành hóa dầu của Trung Quốc đã chứng kiến sự mở rộng lớn trong thập kỷ qua, dẫn đến tình trạng dư thừa sản phẩm, buộc quốc gia này phải xuất khẩu với giá rẻ, điều này gây ra phản ứng từ các nước phương Tây.
Mới đây, Rhodium Group công bố báo cáo nghiên cứu về giá xe Trung Quốc, cho thấy các hãng xe Trung Quốc có thể thu về mức lợi nhuận rất cao, có xe đến gần 13.000 euro khi bán tại châu Âu.
Ngay cả với mức thuế nhập khẩu 30% mới, BYD vẫn 'kiếm' được hơn 5.000 USD trên mỗi xe bán tại EU.
Quyết định áp thuế của EC là chưa từng có tiền lệ. Đây là một phần của cuộc điều tra 'chống trợ cấp' do Ủy ban châu Âu phát động vào ngày 4/10/2023 đối với các loại xe điện của Trung Quốc
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch áp thuế mới đối với xe điện nhập khẩu của Trung Quốc vào EU kể từ ngày 4-7. Điều này làm tăng nguy cơ xảy ra cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn.
Mỗi chiếc xe điện được BYD bán ra tại châu Âu sẽ thu về mức lợi nhuận gấp 10 lần so với ở quê nhà.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến Bắc Kinh chỉ trích, vốn coi khối này là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
Liên minh châu Âu (EU) đứng trước rủi ro trả đũa của Bắc Kinh sau khi quyết định tăng thuế nhập khẩu thêm từ 17,4 – 38,1% đối với xe điện sản xuất tại Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, dù nước này coi khối EU là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Brussels sắp áp thuế xe điện của Trung Quốc, kế hoạch dự kiến mang lại hơn 2 tỉ euro mỗi năm, bất chấp cảnh báo của Đức rằng động thái này có nguy cơ làm bùng phát cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh.
Guardian cho biết, Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ thông báo cho Trung Quốc rằng EU sẽ áp thuế mới đối với xe điện nhập khẩu trong tuần này, khởi đầu cho một cuộc chiến thương mại tiềm tàng với Bắc Kinh.
Sự sụt giảm trong hoạt động xây dựng nhà ở mới của Trung Quốc đang thổi bùng hy vọng rằng lĩnh vực bất động sản đang dần vượt qua tình trạng dư cung trầm trọng.
Ngay sau công bố mức thuế cao đánh lên một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, Mỹ lại kêu gọi các nước châu Âu tham gia đánh thuế như vậy để kiềm chế chiến lược sản xuất hàng giá rẻ xuất đi khắp thế giới của Trung Quốc. Một liên minh như thế sẽ là dấu chấm hết cho thời kỳ toàn cầu hóa, thương mại tự do kéo dài gần cả nửa thế kỷ.
Ủy ban châu Âu sẽ hoãn quyết định về thuế xe điện của Trung Quốc cho đến sau cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu vào ngày 9/6, một nguồn tin quen thuộc với vấn đề này nói với Reuters hôm thứ Tư (29/5).
Ngay cả ở thời điểm những đe dọa tăng mạnh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của nhau chưa trở thành sự thực, thì mọi thứ có thể sớm trở nên bi quan hơn khi cuộc điều tra của EU về xe điện Trung Quốc sắp kết thúc.
Giám đốc điều hành Tesla Elon Musk, người đứng đầu nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới, không muốn sự giúp đỡ của Washington 'không cần thiết' trong thị trường ô tô. Tuần trước, chính quyền Tổng thống Biden tuyên bố sẽ tăng thuế đối với xe điện của Trung Quốc lên 100%, do cho rằng Bắc Kinh có những chính sách không công bằng và nhu cầu bảo vệ việc làm của người Mỹ.
Nhiều giám đốc điều hành trong ngành ô tô nói rằng, các gã khổng lồ ô tô của châu Âu sẽ không có nhiều thời gian để cơ cấu lại hoạt động và dòng sản phẩm của họ để cạnh tranh với các nhà sản xuất ô tô đang phát triển một cách chóng mặt của Trung Quốc, và các mức thuế cứng rắn hơn sẽ không phải giải pháp bảo vệ được hiện trạng.
Các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang vật lộn trước mối đe dọa từ xe điện của Trung Quốc...
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang phải đối mặt với sự chuyển đổi chưa từng có do sự thay đổi lớn về công nghệ. Việc tái cơ cấu cuối cùng sẽ như thế nào là một câu hỏi rất lớn mà các nhà hoạch định chính sách và các hãng sản xuất ô tô quan tâm.
Ủy ban Châu Âu đã cảnh báo BYD, SAIC và Geely rằng sự thiếu hợp tác sẽ khiến đối mặt với các hình phạt cao hơn.
Khi một đội tàu vận chuyển những chiếc xe điện siêu rẻ đến châu Âu, như xe của thương hiệu Trung Quốc BYD, các nhà sản xuất xe điện châu Âu bất lực đứng nhìn và mong đợi các cơ quan quản lý cứu họ khỏi cuộc chiến giá cả mà họ khó có thể thắng.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến châu Âu hôm 5/5 với sứ mệnh giảm bớt căng thẳng đang leo thang có nguy cơ gây ra cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và EU.
Hôm nay (5/5), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên đường tới Paris để thực hiện chuyến công du nước ngoài kéo dài nhiều ngày. Tổng thống Pháp dự kiến sẽ thúc ép nhà lãnh đạo Trung Quốc giảm bớt tình trạng mất cân bằng thương mại và thuyết phục ông dùng ảnh hưởng của mình với Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Mỹ thông báo những biện pháp trừng phạt mới đối với các cá nhân và thực thể liên quan hỗ trợ chương trình UAV cho quân đội Iran, cấm nhập khẩu uranium của Nga; EU có thể áp thuế cao với xe điện Trung Quốc; Đức đón tín hiệu vui… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Các công ty Trung Quốc như BYD, đã vượt qua Tesla để trở thành nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới vào năm ngoái, có thể bán xe với tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhiều ở các khu vực như EU.
Theo một phân tích mới của Rhodium Group, Liên minh châu Âu sẽ cần đánh thuế cao hơn dự kiến, lên tới 55% đối với xe điện của Trung Quốc để hạn chế nhập khẩu vào khối.
Nhu cầu ngày càng tăng về tấm pin mặt trời và cơ sở hạ tầng năng lượng gió đã dẫn đến việc nhiều công ty tuyển dụng nhanh chóng...
Một công ty Trung Quốc ít người nghe đến tên nhưng đang là trung tâm của cuộc chạy đua toàn cầu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.
Ít ai biết đến, nhưng CATL vốn là nhà sản xuất pin lớn nhất thế giới, cung cấp xe điện Tesla, Volkswagen, BMW. Gần đây, cái tên này lại trở thành quả bom nổ chậm, khiến Mỹ đau đầu.
Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu Rhodium Group, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc dọc theo chuỗi giá trị xe điện có thể sẽ lập kỷ lục mới vào năm 2023.
Từng tạo tiếng vang từ các đợt IPO quy mô lớn của các công ty tiêu dùng ở Mỹ, các nhà đầu tư mạo hiểm Trung Quốc hiện đứng trước áp lực thay đổi chiến lược một cách mạnh mẽ.
Nhìn lại năm 2023, có thể nói, đã có những tín hiệu vui khi nền kinh tế thế giới cơ bản 'hạ cánh an toàn', nhiều kịch bản xấu không bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn đó âu lo trước những khó khăn trung hạn.
Mỹ đang cố gắng giảm sự phụ thuộc vào các con chip thế hệ cũ được sản xuất tại Trung Quốc. Đây được xem là động thái mới trong 'cuộc chiến chip bán dẫn' giữa hai nước.
Công ty nghiên cứu và phân tích dữ liệu Rhodium Group vừa công bố báo cáo mới cho thấy lượng khí thải nhà kính của Mỹ năm 2023 đã giảm 1,9% so với năm 2022, giảm lần đầu tiên sau 2 năm tăng liên tiếp.