Sáng 15/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và trực tiếp điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn giải trình, tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện 03 dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội biểu quyết thông qua tại đợt 2, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Theo đó, loài Sâm Việt Nam bảo tồn, gây trồng, phát triển gồm: Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu.
Mục tiêu bảo tồn nguồn gen Sâm Việt Nam ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng.
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 611/QĐ-TTg ngày 01/6/2023 Phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045...
Vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Mục tiêu của chương trình là phát triển Sâm Việt Nam trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc tế, có giá trị xuất khẩu cao, tạo nguồn thu quan trọng cho các địa phương. Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước sản xuất Sâm lớn trên thế giới.
Tổng diện tích trồng sâm dự kiến lên tới 21.000ha, tập trung ở ba tỉnh là Kon Tum, Quảng Nam và Lai Châu.
Đến năm 2030, bảo tồn nguồn gen Sâm Việt Nam ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng; Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam đạt khoảng 21.000 ha vào năm 2030, 100% diện tích trồng Sâm Việt Nam được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.
Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam vào năm 2030 đạt khoảng 21.000ha, sản lượng khai thác đạt khoảng 300 tấn/năm đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO hoặc tương đương.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam vào năm 2030 đạt khoảng 21.000 ha, sản lượng khai thác Sâm Việt Nam từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm.
Phiên chợ diễn ra từ ngày 1 đến 3/5, với hơn 20 gian hàng của tổ chức, doanh nghiệp và hộ trồng sâm tham gia bày bán.
Theo dự kiến, Lễ hội Sâm Ngọc Linh - Sâm Việt Nam cấp quốc gia lần thứ nhất năm 2023 sẽ được diễn ra từ ngày 01/8 đến 03/8/2023.
Sáng 20/11, tại tỉnh Lâm Đồng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và xúc tiến đầu tư Vùng với chủ đề 'Phát triển xanh - Hài hòa - Bền vững'.
Với tiềm năng sản phẩm, thị trường và giá trị của sâm Lai Châu, sâm Ngọc Linh và một số loại sâm quý khác, Chủ tịch nước cho rằng, nước ta hoàn toàn có cơ sở để phát triển một ngành công nghiệp trồng và chế biến nhân sâm Việt Nam.
Với lợi thế về môi trường tự nhiên và hệ sinh thái phong phú, Việt Nam có hơn 3.800 loài cây dược liệu được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và sản phẩm chăm sóc sức khỏe, trong đó có nhiều loại cây dược liệu được xếp hạng quý, hiếm trên thế giới như: Sâm Ngọc Linh (Rhizoma et Radix Panacis Vietnamensis), Tam thất đỏ, Bảy lá một hoa, Thông đỏ, Bách hợp…
Sau vụ Công ty Cổ phần Đầu tư Sâm Việt Nam sở hữu 10 ha sâm Ngọc Linh 'trên giấy'. Mới đây, Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh cũng giới thiệu đang trồng sâm Ngọc Linh tại huyện Kon Plông. Tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo kiểm tra dự án vườn sâm Ngọc Linh của công ty này.
Mỗi kg sâm củ hiện nay có giá dao động từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng, riêng lá sâm Ngọc Linh hiện hơn 10 triệu đồng/1 kg lá tươi.
Sau khi VOV có loạt tin, bài về tình trạng trồng sâm Ngọc Linh 'trên giấy' và tình trạng trục lợi thương hiệu sâm Ngọc Linh, UBND tỉnh Kon Tum đã có văn bản chỉ đạo ngành chức năng tăng cường quản lý bảo vệ thương hiệu sâm Ngọc Linh.
Cơ quan chức năng ở Kon Tum đã vào cuộc kiểm tra, xác định không có chuyện Công ty Cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam (Công ty Sâm Việt Nam) sở hữu 10ha sâm Ngọc Linh như công bố. Phía doanh nghiệp này cũng không làm việc với đoàn liên ngành nên không biết công ty này mua sản phẩm ở đâu để làm nguyên liệu sản xuất.
Công ty Cổ phần Đầu tư sâm Việt Nam không có vườn sâm tại tỉnh Kon Tum. 10ha sâm Ngọc Linh mà doanh nghiệp công bố, chỉ có trên giấy.
Đến sáng 13/1, đã chậm hơn 3 ngày so với yêu cầu, 3 sở chức năng của tỉnh Kon Tum vẫn chưa có báo cáo chính thức với UBND tỉnh này về vụ 10ha sâm Ngọc Linh 'trồng trên giấy'.
Thực tế cho thấy có doanh nghiệp cố tình thổi phồng năng lực, nhập nhèm trong việc công bố sở hữu vùng nguyên liệu; một số khác bán sản phẩm được công bố là chế biến từ sâm Ngọc Linh nhưng không rõ xuất xứ nguyên liệu.
Ngày 21-4, tại Kỳ họp thứ 15 HĐND tỉnh Quảng Nam, ông Hồ Quang Bửu, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, người viết và thực hiện thành công đề án Sâm Việt Nam, được bầu làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021.
• Chuyển giao hàng chục ngàn cây giống sâm cho nông dân Lâm Đồng
Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ III năm 2019 huyện Nam Trà My với chủ đề 'Tỏa sáng Ngọc Linh' diễn ra từ ngày 1-3/8 đã mang lại nhiều ấn tượng cho du khách. Dịp này đã thu được gần 11 tỷ đồng tiền bán sâm Ngọc Linh và các sản phẩm dược liệu liên quan.
Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam) là một trong 4 loại nhân sâm quí nhất trên thế giới với những tác dụng đối với sức khỏe con người đã được kiểm chứng. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng quá lớn, trong khi công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ trong loại dược liệu này còn hạn chế, việc khai thác chưa đi liền với phát triển vùng nguyên liệu và chế biến sâu nên chưa khai thác được hết giá trị của Sâm Ngọc Linh.
Là 2 vùng có nhiều điều kiện thuận lợi phù hợp cho sự phát triển của các cây dược liệu, trong đó, có nhiều loại cây dược liệu quý, hiếm, tuy nhiên, việc khai thác dược liệu tại Tây Nguyên và Nam Trung Bộ còn khá hạn chế, mang tính tự phát, nên hiệu quả mang lại chưa cao, một số loại cây dược liệu đối mặt với nguy cơ cạn kiệt.