Tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã bước sang ngày thứ 7 với các nghi lễ cung tiễn phát hành, thiên quan di thể Thiền sư đến Công viên vĩnh hằng Vườn Địa đàng (Huế) để làm lễ Trà tỳ (hỏa thiêu) vào sáng cùng ngày. Các nghi lễ, hoạt động diễn ra trong tĩnh lặng, với sự tiễn đưa, hộ niệm của hàng nghìn người dân, Phật tử, tăng chúng.
Sáng 29/1, tại Tổ đình Từ Hiếu, phường Thủy Xuân, TP. Huế, hàng ngàn tăng ni, Phật tử khắp nơi có mặt từ rất sớm để hành lễ lần cuối, tiễn biệt Thiền sư Thích Nhất Hạnh về cõi niết bàn.
Sáng 29/1, di thể Thiền sư Thích Nhất Hạnh được di quan từ chùa Từ Hiếu đến công viên vĩnh hằng Vườn Địa Đàng để hỏa táng. Hàng nghìn người đưa tiễn Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong tĩnh lặng.
Tất nhiên thầy cũng biết đau khổ và từng chia sẻ mình rất buồn khi phải xa quê, nhưng thầy đã dùng đau khổ để phát triển lòng nhân ái. Sư Ông nói: 'Không bùn thì không sen'.
Là vị thầy tiên phong đưa đạo Phật nhập thế, Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho thấy sự quan tâm tới nghệ thuật, ứng dụng nghệ thuật vào truyền bá giáo pháp. Ông không chỉ viết sách, làm thơ mà còn sáng tác một số bản thiền ca. Sư ông cũng dành sự quan tâm đặc biệt tới Trịnh Công Sơn và từng đề nghị nhạc sĩ phổ nhạc cho những lời kinh…
Ngày 26/1, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng đã thay mặt Chính phủ đến viếng, lưu sổ tang tại lễ tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Trưa nay 26-1, ông Vũ Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ thay mặt Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế) viếng tang Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Trong lễ tâm tang, những ánh mắt dâng lên niềm thương nhớ và sự tôn kính với vị sư ông Làng Mai suốt một đời vì đạo.
Hàng ngàn tăng ni, phật tử khắp mọi nơi đã đến tổ đình Từ Hiếu để thắp nén tâm nhang tiễn biệt thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Thức dậy vào một buổi sáng cuối năm, lướt mạng xã hội hay tin Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch về cõi niết bàn, lòng dâng lên những dòng cảm xúc kỳ lạ, rồi bỗng dung hai hàng nước mắt cứ thế chảy dài trên gò má. Tôi xin phép được tự nhận mình là một người may mắn, trong vô vàn những người may mắn trên khắp thế giới đã tiếp nạp được nhiều tư tưởng có giá trị của Thiền sư Thích Nhất Hạnh và sẽ làm một người trao truyền tiếp nối, để các bài giảng, các hệ tư tưởng của Sư Ông được truyền lại cho thế hệ mai sau.
Khai thị là người làm cho mình sáng mắt. Từ chỗ nhìn thấy một màu đen hoặc 'nhìn gà hóa cuốc', mình có thể thấy rõ hơn thực tại nơi tự thân cũng như hoàn cảnh, cuộc sống đang diễn ra.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa chia sẻ: 'Cái hay của Thiền sư Thích Nhất Hạnh là biến người nghe thuyết giảng thành Bồ Tát'.
Một người có chứng đắc đạo quả A La Hán sẽ như thế nào? Bạn chỉ cần xem cách sống, sự hành xử của Mahatma Gandhi, Đạt Lai Lạt Ma và Làng Mai sư ông Thích Nhất Hạnh thì sẽ hiểu rõ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã gửi lời chia buồn về việc thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch.
Ngày Tết đã cận kề, người xa quê lại thăm hỏi nhau: 'Tết có về nhà không?'. Nhưng trong bối cảnh này không phải ai cũng dễ dàng có được 'đường về nhà'.
Bộ Ngoại giao gửi lời chia buồn sâu sắc tới sơn môn, cộng đồng Phật tử Việt Nam ở trong, ngoài nước và pháp quyến của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Ngày 23/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã chia sẻ về sự ra đi của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
'Tôi nghĩ sư ông mất đi chỉ là tạm xa cuộc đời này thôi, bởi những gì sư ông để lại cho chúng sanh hữu tình này luôn luôn hiện hữu...', chị Trang nghẹn ngào nói.
Theo thông báo, Xá Lợi của Thiền sư sẽ được an vị tại Tổ đình Từ Hiếu và các trung tâm khác của Làng Mai khắp nơi trên thế giới mà không cần phải xây tháp.
Hàng trăm phật tử cùng với người dân đã đến dự lễ Nhập kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng 23/1.
Dòng người đặc biệt này khiến xe ô tô đang rầm rập chạy trên đường bỗng dừng lại. Những hành khách đang hối hả sải bước trên hè cũng dừng lại.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị tu sĩ Phật giáo nổi tiếng với những câu nói luôn có giá trị cao và thôi thúc con người sống tích cực.
Lễ nhập kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh đang diễn ra tại Tổ đình Từ Hiếu, TP Huế.
Tang lễ của thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức theo hình thức tâm tang tại chùa Từ Hiếu trong 7 ngày và sau đó hỏa thiêu rồi an vị nhiều nơi
Thiền sư Thích Nhất Hạnh - sư ông Làng Mai nổi tiếng với những câu nói truyền cảm hứng về cuộc sống, thúc đẩy con người sống ý nghĩa và hạnh phúc.
Tang lễ Thiền sư Thích Nhất Hạnh sẽ được tổ chức theo hình thức Tâm tang, không kèn không trống. Nhà chùa không thành lập Ban tang lễ mà tổ chức lễ tang trong yên lặng.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh - Sư Ông Làng Mai là bậc thầy hướng dẫn tâm linh có công hạnh hoằng hóa rộng rãi và ảnh hưởng sâu dày trên khắp thế giới. Ông là thiền sư đồng thời là một nhà văn hóa, một nhà văn, một nhà thơ, một học giả, một sử gia và một nhà hoạt động hòa bình.
Nhiều nghệ sĩ, nhà báo, nhà văn đã chia sẻ những bài viết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh cùng lời tiễn đưa ông về với cõi vĩnh hằng.
Sáng 22/1, Đạo tràng Mai Thôn phát đi thông báo di huấn của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, người được Phật tử toàn cầu tín nhiệm với thuật ngữ 'Phật giáo dấn thân' đã viên tịch sáng ngày 22/1 tại chùa Từ Hiếu (TP Huế) trước sự đau buồn, tiếc thương của Phật tử và cộng đồng chúng sinh.