Dù là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngành Giáo dục nhưng các quyền liên quan đến đầu tư, tài chính, nhân sự cho giáo dục, Bộ GD&ĐT lại không có quyền quyết định. Vì vậy, một trong những mục tiêu mà Dự thảo Luật Nhà giáo hướng tới là trao quyền quản lý nhà giáo về cho ngành Giáo dục.
Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình lấy ý kiến về dự thảo tờ trình và nghị quyết của HĐND tỉnh quy định một số chính sách đặc thù đối với trường THPT chuyên. Dự thảo đề xuất hỗ trợ 1 tỷ đồng cho GS, PGS về làm việc tại trường.
Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình vừa xây dựng dự thảo điều động, chấm dứt hợp đồng làm việc đối với giáo viên giảng dạy tại Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ.
Sáng 22/10, TAND Cấp cao tại Hà Nội khai mạc phiên phúc thẩm, vụ án gian lận điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 tại Hòa Bình.
Hôm nay, ngày 22/10, tại tỉnh Hòa Bình, TAND Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xử vụ gian lận điểm thi ở Hòa Bình.
Ngày 21/5, sau 10 ngày diễn ra phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm tại Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình, HĐXX TAND tỉnh Hòa Bình bước vào phần tuyên án đối với các bị cáo.
Sáng nay 21-5, sau 11 ngày xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình đã tuyên án đối với 15 bị cáo trong án gian lận, nâng điểm thi tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017- 2018 tại tỉnh Hòa Bình.
Được xác định là chủ mưu trong vụ gian lận điểm thi, thế nhưng Nguyễn Quang Vinh vẫn cho rằng bị xử oan, Vinh luôn rời tòa với khuôn mặt lạnh lùng, nhiều cử chỉ lạ.
Ngày 16-5, phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ án 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', 'Đưa hối lộ' và 'Nhận hối lộ' liên quan tới vụ gian lận, nâng điểm thi tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hòa Bình tiếp tục diễn ra. Trước khi nghị án, Hội đồng xét xử (HĐXX), Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình đã cho các bị cáo được nói lời sau cùng.
Nói lời sau cùng tại tòa sáng nay 16-5, Khương Ngọc Chất, cựu thượng tá, cựu trưởng phòng thuộc Công an tỉnh Hòa Bình, cho rằng mình vô tội, đề nghị được trả tự do và nói sẽ tiếp tục kêu oan, nếu đời mình chưa xong, đơìcon cháu sẽ tiếp tục kêu oan cho bị cáo.
Theo đại diện Viện kiểm sát, hành vi của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, vi phạm quy chế thi của Bộ GD-ĐT; ảnh hưởng uy tín của ngành, xúc phạm danh dự của giáo viên; ảnh hưởng kết quả học thật, thi thật của học sinh.
Một mình bị cáo với tư cách là Phó hiệu trưởng một trường nên không đủ tài, đủ tầm, đủ giỏi để thao túng cả một kỳ thi như thế được nếu như không có sự giúp đỡ, che chắn từ các phía, các bên- Đỗ Mạnh Tuấn khai tại tòa.
Phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm thi kỳ thi THPT quốc gia 2017-2018 ở tỉnh Hòa Bình đang diễn ra gay cấn với những phát ngôn quanh co, chối tội, đổ lỗi của những người một thời có chức vụ trong ngành giáo dục, công an tỉnh.
Tại phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm thi ở Hòa Bình trong ngày làm việc thứ 3, bị cáo Nguyễn Khắc Tuấn - chuyên viên Phòng Khảo thí khai có Trưởng phòng PA83 'chống lưng'.
Một nữ bị cáo khai do nể nang và do quan điểm phụ huynh bây giờ quan trọng điểm số nên bị cáo đã có hành vi phạm tội.
Ông Bùi Trọng Đắc, cựu Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình, người có liên quan được triệu tập tới tòa trong vụ gian lận điểm thi THPT, cho biết để xảy ra vụ việc ông xin nhận trách nhiệm và khuyên các bị cáo khai báo thành khẩn để nhận được khoan hồng.
Cáo trạng xác định nguyên trưởng phòng Khảo thí Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình là chủ mưu trong vụ án gian lận điểm thi tại Hòa Bình. Tuy nhiên, bị cáo đã phủ nhận điều này ngay tại phiên tòa sơ thẩm.
Ngày 12-5, phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ án 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', 'Đưa hối lộ' và 'Nhận hối lộ' liên quan tới vụ gian lận, nâng điểm thi tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 tiếp tục thẩm vấn các bị cáo để làm rõ hành vi phạm tội.
Sáng 12/5, TAND tỉnh Hòa Bình tiếp tục phiên xét xử vụ gian lận điểm thi ở Hòa Bình. Trong phần thẩm vấn đối,, bị cáo Khương Ngọc Chất (cựu trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Hòa Bình) liên tục kêu oan.
Ngày 11-5, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Hòa Bình đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 15 bị cáo trong vụ án gian lận, nâng điểm thi tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hòa Bình.
Cáo trạng vụ gian lận điểm thi THPT ở Hòa Bình chỉ rõ việc Khương Ngọc Chất, cựu thượng tá công an tỉnh này, đã đưa 500 triệu đồng nhờ nâng điểm cho 2 thí sinh, tuy nhiên tại tòa Chất cho rằng mình không phạm tội.
Bị cáo Đỗ Mạnh Tuấn (nguyên Phó Hiệu trưởng Trường PTDT nội trú THCS và THPT huyện Lạc Thủy) bị cáo buộc 'Nhận hối lộ' số tiền 300 triệu đồng để giúp nâng điểm cho thí sinh.
Khi được tòa yêu cầu thuật lại quá trình thực hiện nâng điểm thi, bị cáo Đỗ Mạnh Tuấn kể có quen biết với Nguyễn Quang Vinh (nguyên Trưởng phòng Khảo thí Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình) nên có qua phòng uống nước chè ngồi nói chuyện. Tại đây, Vinh có gợi ý muốn Tuấn nâng điểm bài thi và Tuấn đã đồng ý.
Ông Đắc bị cách chức Giám đốc Sở GD-ĐT Hòa Bình do thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát, để xảy ra nhiều vi phạm nghiêm trọng trong công tác tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hòa Bình.
UBND tỉnh Hòa Bình đã thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức đối với ông Bùi Trọng Đắc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình, do để xảy ra sai phạm trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017, 2018 tại địa phương.
Ngày 27/11, UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành quyết định thi hành kỷ luật ông Bùi Trọng Đắc, Giám đốc Sở GD-ĐT với hình thức cách chức.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật ông Bùi Trọng Đắc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình bằng hình thức Cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng nhiệm kỳ 2015 – 2020 do để xảy ra tiêu cực thi THPT quốc gia.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang, bằng hình thức khai trừ ra khỏi đảng.
Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình Bùi Trọng Đắc đã gửi thông báo tới các cá nhân và cơ quan liên quan về việc ủy quyền điều hành Sở cho cấp phó để đi chữa bệnh.