Một nghiên cứu cho rằng tổ tiên loài người sống cách đây 240.000-500.000 năm trước có thể đã chôn cất người chết. Điều này đặt ra câu hỏi hành vi này bắt đầu khi nào?
Những phát hiện mới từ một hang động Tây Tạng cho thấy người khác loài Denisovans chỉ mới biến mất khỏi thế giới lâu nhất là 32.000 năm trước
Bằng chứng DNA gây sốc cho thấy khoa học đã 'lạc lối' khi cho rằng Homo sapiens chúng ta là loài người duy nhất chưa tuyệt chủng.
Khoảng 10.000 năm trước một khuôn mẫu về chế độ ăn của con người cổ đại là ăn thịt bít tết của voi ma mút. Nhưng điều đó có thật sự chuẩn xác?
Người dân thời đồ đá đã ăn gì trước khi xuất hiện nghề nông khoảng 10.000 năm trước? Một khuôn mẫu lâu đời về chế độ ăn của con người cổ đại là ăn thịt bít tết của voi ma mút. Nhưng điều đó có thật sự chuẩn xác?
Hàng nghìn mảnh xương được phát hiện trong một hang động trên cao nguyên Tây Tạng ở Trung Quốc đang cung cấp cái nhìn sâu sắc về cuộc sống của người Denisovan, họ hàng đã tuyệt chủng một cách bí ẩn của người Neanderthal và loài người chúng ta.
Những phát hiện mới từ một hang động Tây Tạng cho thấy người khác loài Denisovans chỉ mới biến mất khỏi thế giới lâu nhất là 32.000 năm trước
Cụm mộ cổ có niên đại xa hơn tới 100.000 năm so với thời điểm mà loài người Homo sapiens chúng ta được cho là biết chôn người chết.
Một loạt vật dụng 600.000 năm tuổi là bằng chứng gây sốc về thời kỳ bùng nổ công nghệ vĩ đại không phải do loài người hiện đại chúng ta tạo ra.
Người dân thời đồ đá đã ăn gì trước khi xuất hiện nghề nông khoảng 10.000 năm trước? Một khuôn mẫu lâu đời về chế độ ăn của con người cổ đại là ăn thịt bít tết của voi ma mút. Nhưng điều đó có thật sự chuẩn xác?
Trong cuốn sách 'The Language Puzzle', nhà khảo cổ học Steven Mithen đã trình bày những nghiên cứu của ông về cách ngôn ngữ hình thành và kiến thiết đời sống con người.
Cụm mộ cổ có niên đại xa hơn tới 100.000 năm so với thời điểm mà loài người Homo sapiens chúng ta được cho là biết chôn người chết.
Nhân văn là một giá trị căn cốt đã làm nên nền báo chí cách mạng Việt Nam vẻ vang với ngót 100 năm lịch sử. Nay yêu cầu xây dựng nền báo chí 'chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại' còn được nêu rõ trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Buronius manfredschmidi lang thang trên Trái Đất 11,6 triệu năm trước là loài bé nhỏ nhất từng được biết đến trong họ Người.
Một loạt vật dụng 600.000 năm tuổi là bằng chứng gây sốc về thời kỳ bùng nổ công nghệ vĩ đại không phải do loài người hiện đại chúng ta tạo ra.
Từ tác phẩm gốc, nhiều đơn vị xuất bản trong nước đã tận dụng thực hiện thêm các ấn phẩm phái sinh hay những phiên bản với nhiều định dạng khác nhau. Điều này vừa phù hợp với xu hướng xuất bản của thế giới vừa đáp ứng nhu cầu của độc giả.
Buronius manfredschmidi lang thang trên Trái Đất 11,6 triệu năm trước là loài bé nhỏ nhất từng được biết đến trong họ Người.
Một phân tích gien mới đã tiết lộ cách mà DNA của một loài đã tuyệt chủng len lỏi vào dòng máu người Homo sapiens chúng ta.
Số xương khủng khiếp dưới nền một hầm rượu ở Áo thuộc về những con quái thú sống vào khoảng 40.000 năm trước, nay đã tuyệt chủng.
Trong suốt những năm cuối thập niên 1800 và đầu thập niên 1900, các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp tại Mỹ có một đội ngũ chuyên để tính toán số liệu.
Loài chim này, sống ở vùng hẻo lánh của Australia, không bay được do cánh kém phát triển, nặng khoảng 230kg, gấp 5 lần đà điểu.
Bước vào mọi hiệu sách, công chúng đều sẽ được chìm đắm trong một thế giới đầy màu sắc của bìa sách. Nhưng không dễ dàng để các thiết kế bìa sách đa dạng và phong phú như hiện nay.
Một phân tích gien mới đã tiết lộ cách mà DNA của một loài đã tuyệt chủng len lỏi vào dòng máu người Homo sapiens chúng ta.
Một mảnh xương gấu được chạm khắc 130.000 năm trước là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất Á-Âu. Nhưng nó không thuộc về loài người tinh khôn chúng ta.
Số xương khủng khiếp dưới nền một hầm rượu ở Áo thuộc về những con quái thú sống vào khoảng 40.000 năm trước, nay đã tuyệt chủng.
Một mảnh xương gấu được chạm khắc 130.000 năm trước là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất Á-Âu. Nhưng nó không thuộc về loài người tinh khôn chúng ta.
Chân dung của bà Shanidar Z, một người khác loài từng sống tại khu vực nay là Iraq, gợi ý về mối quan hệ tiến hóa chặt chẽ với loài chúng ta.
Tỉ lệ gien loài người khác cực kỳ 'đậm đặc' của người dân đảo quốc này đã được bảo tồn qua 50.000 năm cô lập di truyền.
Ngày nay có rất nhiều kiểu quần áo khác nhau, thế nhưng ít ai biết được thời điểm chính xác thời gian quần áo xuất hiện.
Các chuyên gia đã tiến hành phục dựng gương mặt của một phụ nữ Neanderthal sống cách đây 75.000 năm dựa trên dữ liệu hộp sọ. Người này có mái tóc nâu, dài và đôi mắt kiên định.
Chân dung của bà Shanidar Z, một người khác loài từng sống tại khu vực nay là Iraq, gợi ý về mối quan hệ tiến hóa chặt chẽ với loài chúng ta.
Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene xuất hiện ngẫu nhiên vào khoảng 20-25 triệu năm trước.
Trong các hang động thời tiền sử mà người hiện đại Homo sapiens kế thừa từ một loài khác, các nhà khoa học đã có phát hiện gây sốc.
Một nghiên cứu dựa trên hơn 3.200 trình tự gien người Nhật Bản hiện đại đã tìm thấy các yếu tố di truyền thừa hưởng từ 2 loài người đã tuyệt chủng.
Trong các hang động thời tiền sử mà người hiện đại Homo sapiens kế thừa từ một loài khác, các nhà khoa học đã có phát hiện gây sốc.
Một vùng đất rất đặc biệt ở Trung Đông đã chứng kiến bước ngoặt đặc biệt quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của loài Homo sapiens chúng ta.
Ẩn trong mỏ đá ở vùng Thượng Galilee của Israel là cả một 'xưởng vũ khí' tồn tại tận 1,6 triệu năm trước khi loài người Homo sapiens chúng ta ra đời.
Số vũ khí được tìm thấy ở Đức cho thấy trình độ công nghệ gây sốc của một loài người khác vào thời điểm mà Homo sapiens mới 'chập chững' ra đời.
Một vùng đất rất đặc biệt ở Trung Đông đã chứng kiến bước ngoặt đặc biệt quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của loài Homo sapiens chúng ta.
Ẩn trong mỏ đá ở vùng Thượng Galilee của Israel là cả một 'xưởng vũ khí' tồn tại tận 1,6 triệu năm trước khi loài người Homo sapiens chúng ta ra đời.