Doanh nghiệp Trung Quốc muốn cung cấp dịch vụ đường sắt cho Việt Nam

Lãnh đạo Tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc muốn có cơ hội hợp tác, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đường sắt giá cạnh tranh cho Việt Nam.

'Việt Nam sẽ làm đường sắt cao tốc Bắc - Nam vào năm 2026 - 2027'

Theo Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, dự án Đường sắt cao tốc Bắc Nam dài trên 1.500 km dự kiến triển khai vào 2026 - 2027.

Việt Nam muốn hợp tác với Trung Quốc về dự án đường sắt

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh kết nối giao thông, trong đó có đường sắt, phục vụ phát triển xanh, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước.

Mong muốn Tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc hỗ trợ Việt Nam phát triển hệ thống đường sắt

Chiều 25/6 (giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), tại thành phố Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Lâu Tề Lương, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc (CRSC).

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tập đoàn thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc

Thủ tướng nêu rõ, Trung Quốc có thế mạnh về phát triển đường sắt kết nối cả nước, và cả đường sắt đô thị, do đó Việt Nam mong muốn trao đổi tìm cơ hội hợp tác, mong Trung Quốc hỗ trợ Việt Nam thiết kế, thi công, chuyển giao công nghệ.

Đề nghị các tập đoàn Trung Quốc tham gia các dự án đường sắt lớn tại Việt Nam

Chiều 25/6, tại thành phố Đại Liên, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Lâu Tề Lương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc (CRSC) - nhà cung cấp hệ thống điều khiển vận tải đường sắt lớn nhất thế giới.

Tại Việt Nam, tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vào GDP đạt xấp xỉ 30% nhưng năng lực cạnh tranh chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ, nhiều DNNN hoạt động chưa hiệu quả.

Các liên doanh ô tô nước ngoài của Trung Quốc mất đi ánh hào quang vì xe điện

Trong nhiều năm, các nhà sản xuất ô tô nhà nước Trung Quốc có thể tin tưởng vào việc liên doanh với các thương hiệu lớn của nước ngoài như một nguồn lợi nhuận kỳ diệu. Nhưng báo cáo thu nhập mới nhất cho thấy những ngày đó có thể sắp kết thúc, khi những công ty đơn lẻ mới hơn như BYD đã thúc đẩy làn sóng điện khí hóa tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới, trong khi các thương hiệu ô tô nước ngoài đang bị tụt lại phía sau.

Việt Nam - Trung Quốc trao đổi kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước

SASAC và CMSC đã tích cực trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp ứng phó với những thách thức đang đặt ra nhằm thúc đẩy sự hội nhập của doanh nghiệp nhà nước.

Việt Nam - Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước

Chiều 9/4, tại Bắc Kinh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm về 'Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại DN Việt Nam -Trung Quốc'.

Việt Nam - Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước

Chiều 9/4/2024, tại Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) phối hợp với Ủy ban Giám sát và Quản lý tài sản nhà nước Quốc vụ viện nước CHND Trung Hoa (SASAC) tổ chức Tọa đàm 'Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc'. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Tọa đàm.

Việt Nam - Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc, chiều 9/4, tại thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm về 'Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc'.

Việt Nam - Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước

Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp Việt Nam và Ủy ban Giám sát và quản lý tài sản nhà nước Trung Quốc đã tổ chức Tọa đàm cải cách doanh nghiệp Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc với sự tham dự của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường; các thành viên Đoàn công tác của Chủ tịch Quốc hội, lãnh đạo các Bộ, ngành và hơn 250 doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc.

Việt Nam - Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước

Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc, chiều 9/4, tại thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm về 'Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc'.

Xe điện Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường châu Âu với cuộc đua hạ giá

Việc ôtô điện của Trung Quốc tràn vào thị trường hứa hẹn sẽ mang lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng phương Tây, nhưng lại là yếu tố bất lợi cho các nhà sản xuất ôtô ở châu Âu.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ DỰ TỌA ĐÀM VỀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - TRUNG QUỐC

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc, chiều 09/4, tại Thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự Tọa đàm về 'Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc'.

Việt Nam-Trung Quốc trao đổi kinh nghiệm quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Ủy ban Giám sát và Quản lý tài sản nhà nước Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sẽ tổ chức Tọa đàm Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc.

Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc

Chiều mai (09/4) tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam (CMSC) sẽ phối hợp với Ủy ban Giám sát và Quản lý tài sản nhà nước Quốc vụ viện nước CHND Trung Hoa (SASAC) tổ chức Tọa đàm 'Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc'.

Trung Quốc tuyển chọn doanh nghiệp cho cuộc 'thập tự chinh' mới

Một nhóm các doanh nghiệp nhà nước (SOE) của Trung Quốc đã được chỉ định là đội ngũ tiên phong phát triển các ngành công nghiệp mới nổi và tương lai.

Doanh nghiệp Trung Quốc coi AI là 'cuộc chiến không thể thua'

Không chỉ dừng lại ở phạm vi doanh nghiệp tư nhân, nhiều công ty nhà nước tại Trung Quốc cũng đang ráo riết bắt nhịp với xu hướng AI.

Mô hình giám sát tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam

Mô hình bộ máy quản lý, giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp là công cụ hữu ích của các quốc gia nhằm hỗ trợ phát triển, ổn định tình hình kinh tế vĩ mô và vi mô thông qua các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn, hoạt động trong các ngành, lĩnh vực trọng yếu.

Mỹ muốn ngăn cản dự án chế tạo máy bay chở khách cỡ lớn của Trung Quốc

Hai thượng nghị sĩ Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ đã gửi thư tới Bộ Thương mại, yêu cầu đưa nhà sản xuất hàng không vũ trụ thuộc sở hữu nhà nước của Trung Quốc vào danh sách 'Người dùng cuối quân sự' (MEU).

Doanh nghiệp thép đầu tiên báo lỗ quý I/2023

Gang thép Thái Nguyên tiếp tục báo lỗ hơn 19 tỷ đồng trong quý I/2023 - đánh dấu 3 quý lỗ liên tiếp của doanh nghiệp này.

Năm điểm chính rút ra từ Diễn đàn Châu Á Boao (BFA) ở Trung Quốc

Với chủ đề 'Một thế giới không chắc chắn: Đoàn kết và Hợp tác vì Phát triển trong bối cảnh Thách thức', diễn đàn đã quy tụ các nhà lãnh đạo hàng đầu - bao gồm Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường - cũng như những người đứng đầu các tổ chức quốc tế và Các chuyên gia.

Việt Nam và Trung Quốc thúc đẩy hợp tác cải cách và phát triển doanh nghiệp nhà nước

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, ngày 18/3, tại Bắc Kinh, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp của Việt Nam (CMSC) và Ủy ban Quản lý giám sát tài sản nhà nước thuộc Quốc vụ viện Trung Quốc (SASAC) đã tổ chức Hội nghị cải cách và phát triển doanh nghiệp nhà nước Việt - Trung. Đồng chí Nguyễn Hoàng Anh - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch CMSC, đồng chí Trương Ngọc Trác – Chủ nhiệm SASAC, và Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Sao Mai cùng đại diện lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam và Trung Quốc đã tham dự hội nghị.

Hội nghị cải cách và phát triển doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – Trung Quốc

Sáng nay (18/3) tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam (CMSC) và Ủy ban Quản lý giám sát tài sản nhà nước Quốc vụ viện Trung Quốc (SASAC) đã tổ chức Hội nghị cải cách và phát triển doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – Trung Quốc.

Giải quyết dứt điểm các tồn tại, vướng mắc tại Dự án Tisco 2

Dự án Tisco 2 được khởi công ngày 29/9/2007 và dự kiến hoàn thành sau 30 tháng nhưng đến nay vẫn đang trong tình trạng thi công dở dang do nhiều khó khăn, vướng mắc.

Giải quyết dứt điểm các tồn tại, vướng mắc tại Dự án TISCO 2

Để giải quyết dứt điểm tồn tại, vướng mắc tại Dự án TISCO 2, đoàn công tác UBQLVNN tại doanh nghiệp đã có những buổi làm việc với với các đối tác Trung Quốc.

Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ làm việc với đối tác Trung Quốc liên quan đến Dự án Tisco2

Đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ có buổi gặp và làm việc với lãnh đạo Tập đoàn MCC (Trung Quốc) vào ngày 18/3 liên quan đến Dự án Tisco2.

Diễn biến mới về tiến độ xử lý tồn tại, vướng mắc tại dự án TISCO 2

Theo kế hoạch, ngày 18/3, Đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp do đồng chí Chủ tịch Nguyễn Hoàng Anh làm Trưởng đoàn sẽ có buổi làm việc trực tiếp với Công ty hữu hạn Tập đoàn Khoa học công nghiệp luyện kim Trung Quốc về các nội dung liên quan đến Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên.

'Xử lý các vấn đề liên quan đến dự án TISCO 2 là hết sức cấp thiết'

Đoàn công tác của Ủy ban quản lý vốn (UBQLV) Nhà nước tại doanh nghiệp vừa có buổi làm việc với các đối tác Trung Quốc nhằm giải quyết những tồn tại, vướng mắc tại Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên (TISCO 2).

Quyết đưa dự án Gang thép Thái Nguyên 'đắp chiếu' 15 năm hoạt động lại

Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã làm việc với doanh nghiệp trong và ngoài nước để tháo gỡ khó khăn cho dự án Gang thép Thái Nguyên.

Hợp tác quản lý tài sản nhà nước và DN nhà nước giữa Việt Nam-Trung Quốc

Theo đó, về lĩnh vực và phạm vi hợp tác, hai bên tăng cường giao lưu hợp tác, học tập lẫn nhau và cùng chia sẻ kinh nghiệm về các lĩnh vực như bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, cũng như quản lý, giám sát các vấn đề trọng yếu của doanh nghiệp trực thuộc.

Sự nổi lên của các kỹ sư vũ trụ trong hệ thống chính trị Trung Quốc

Trao đổi với Zing, các chuyên gia nhận định thành công của ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc trong thời gian qua giúp giới kỹ sư này có cơ hội tiến xa hơn trong hệ thống.

Bắc Kinh và Washington sẽ không nhượng bộ nhau trong kiểm toán các công ty đại chúng?

165 công ty có trụ sở tại Trung Quốc, Hồng Kông đang đối mặt nguy cơ bị hủy niêm yết tại Mỹ do các quy định mới về kiểm toán, trong đó có những công ty quy mô lớn như China Life Insurance, Aluminium Corporation of China (Chalco), Sinopec, Alibaba, Baidu, Sohu.com… Danh sách các công ty này do Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) đưa ra trong bối cảnh các nhà làm luật Mỹ đẩy nhanh việc hủy niêm yết các công ty này sớm nhất vào năm 2023.

Trung Quốc thành lập Tập đoàn khổng lồ kinh doanh quặng sắt

Tập đoàn tài nguyên khoáng sản khổng lồ vừa thành lập được kỳ vọng sẽ mang lại cho Trung Quốc tiếng nói lớn hơn trong việc định giá quặng sắt.

Liệu Trung Quốc có đang dẫn đầu 'cuộc chiến' kim loại chủ chốt?

Trung Quốc độc quyền khâu gia công khoáng chất, giúp quốc gia này có được rất nhiều lợi thế so với các nước khác trong cuộc đua tranh giành tài nguyên kim loại chủ chốt trên toàn cầu.

Trung Quốc tăng hạn ngạch khai thác đất hiếm

Hạn ngạch khai thác sẽ được chia cho các nhà sản xuất chính của nước này.