Bao đời nay, giữa bạt ngàn núi rừng, mặc cho khí hậu và thời tiết khắc nghiệt, người Mông ở Phình Hồ, huyện Trạm Tấu vẫn luôn gắn bó mật thiết với cây chè Shan tuyết. Nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Phình Hồ tiếp tục đưa cây chè trở thành một trong những chỉ tiêu phát triển kinh tế quan trọng.
Những ngày đầu năm mới 2024, chúng tôi có dịp trở lại xã Làng Nhì - một xã đặc biệt khó khăn của huyện Trạm Tấu. Đến đâu cũng gặp những gương mặt rạng rỡ, phấn khởi của cán bộ và người dân về những kết quả phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đạt được sau hơn nửa nhiệm kỳ đưa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 vào cuộc sống.
Không khí Xuân đang len lỏi khắp các bản làng, đến từng căn nhà mang theo hy vọng về một năm mới với những điều tốt đẹp. Năm 2023 là năm đánh dấu sự phát triển về kinh tế của huyện Na Hang nhất là nông nghiệp đa giá trị, từ đó đã tạo ra các sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, giúp nâng cao đời sống người dân.
Mới qua ngày đông chí, Pha Long (Mường Khương) như còn ngủ vùi trong giá lạnh, vậy mà quanh những mái nhà đã ấm nồng khói bếp, bật lên sắc hồng của những cành đào sai nụ. Đào hồng báo hiệu xuân đã cận kề trên đất Rồng Hoa.
Bằng Phúc- vùng đất nổi tiếng được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu mát mẻ, đất đai màu mỡ, nguồn nước tinh khiết, con người chăm chỉ, sáng tạo, vì thế nơi đây sở hữu 02 đặc sản truyền thống đó là rượu men lá và chè tuyết Shan.
Những cây trà Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi đã tạo sinh kế cho người dân nơi ở xã Thượng Sơn, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Tuy điểm xuất phát thấp nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng chung sức của nhân dân, sau hơn 12 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn đã hoàn thành 19/19 tiêu chí.
Trong những năm qua, nhờ tập trung phát huy tiềm năng, phát triển các nguồn lực tại chỗ nên kinh tế nông nghiệp của các địa phương vùng biên của tỉnh Lào Cai đã có bước chuyển biến tích cực. Đặc biệt là sự vào cuộc của các HTX đã góp phần thay đổi tư duy sản xuất từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, liên kết bao tiêu sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản địa phương, giúp giảm nghèo bền vững.
Nhiều địa phương vùng trung du và miền núi phía bắc đang khuyến khích, vận động nhân dân sản xuất theo hướng liên kết và xây dựng thương hiệu. Bởi khi cây chè khẳng định được thương hiệu và có liên kết, người sản xuất sẽ tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, giá bán ổn định và cao hơn, từ đó nâng cao giá trị loại cây trồng này.
Ngành nông nghiệp và nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã vào cuộc cùng địa phương triển khai các hoạt động để bảo tồn, cũng như xây dựng phương án dự án để thực hiện, gợi mở những giải pháp cho vùng chè cổ thụ, làm các dòng trà cao cấp (giá trị cao) trồng mới, làm du lịch… Đặc biệt, gần đây, có những cá nhân, tổ chức đã dành nhiều tâm huyết để nâng tầm sản phẩm trà Việt, trong đó có nguyên liệu từ các vùng chè cổ thụ ở Lào Cai.
Vài ba năm gần đây, những rừng chè cổ thụ đã dần được 'đánh thức'. Các địa phương trong tỉnh đã nhận ra giá trị của cây chè cổ thụ và bắt đầu có những động thái tích cực trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của chè cổ thụ. Dẫu rằng, vẫn là bài toán chưa tìm được đáp án chính xác, nhưng phần nào các 'phép tính' đã mang lại tín hiệu tốt cho những rừng chè cổ thụ và cả những người đang sở hữu 'báu vật' trong tay.
Những cây chè cổ thụ cứ lặng lẽ ra búp mỗi vụ, rồi tỏa hương thơm trong từng mẻ sao sấy của đồng bào thiểu số ở tít trên núi cao. Đơn giản chỉ là thức uống dân dã truyền lại qua bao thế hệ của đời người, để rồi giờ đây, kho 'vàng xanh' được mở cửa, những gốc chè 'trơ gan cùng tuế nguyệt' hàng trăm năm ấy đang được đánh thức và khơi mở tiềm năng bằng sự quan tâm bảo tồn, phát huy chất lượng, nâng tầm giá trị sản phẩm.
Với sự nỗ lực tuyên truyền của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các thôn khu vực biên giới xã Bản Lầu, huyện Mường Khương đã chủ động, linh hoạt chuyển đổi diện tích canh tác kém hiệu quả sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập.
Ngày 30/11, tàu biển Viking Cruise (Zhao shan yi Dun) quốc tịch Trung Quốc do Công ty TNHH Destination Asia khai thác đã đưa hơn 700 khách cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng.
Ngày 30/11, Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh tổ chức Tập huấn triển khai Mô hình thâm canh cây chè Shan theo VietGAP tại xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương.
Úc không cho một CLB của Đông Nam Á đến Sydney đá AFC Cup bằng việc từ chối cấp thị thực.
Được biết đến là cây chè cổ thụ 500 tuổi di sản đẹp nhất Việt Nam, có người trả giá 6 tỷ đồng, tuy nhiên chủ nhân không bán.
Gần hai năm rưỡi trôi qua kể từ khi quân đội Myanmar (Tatmadaw) tiến hành đảo chính lật đổ chính phủ dân sự dưới sự lãnh đạo của bà Aung San Suu Kyi, đất nước Myanmar chìm trong những cuộc giao tranh đẫm máu giữa Tatmadaw và Lực lượng phòng vệ nhân dân (PDF). Kết quả là đến nay, nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn đã nằm trong tay PDF…
Một cây chè có tuổi đời khoảng 500 tuổi thu hút sự chú ý của nhiều người, đặc biệt giới chơi cây cảnh. Có người trả hơn 6 tỷ đồng nhưng chủ nhân không bán.
Tỉnh Nghệ An đã và đang thực hiện nhiều giải pháp giới thiệu, quảng bá các sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đặc sản tỉnh Nghệ An tới người tiêu dùng.
Tính từ đầu năm đến ngày 15/10, nông dân huyện Mường Khương đã thu hái gần 28.000 tấn chè búp tươi, thu về hơn 218 tỷ đồng; phấn đấu kết thúc năm 2023, sản lượng chè thu hái đạt gần 30.400 tấn, vượt 3.800 tấn so với kế hoạch được giao.
Cây chè cổ thụ này được các nhà khoa học xác định là 'cây chè tổ' của những cây chè tại Việt Nam và được công nhận là cây di sản.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ được xác định là giải pháp hiệu quả giúp thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Không gian trưng bày sản phẩm tiêu biểu các tỉnh Đông Bắc gồm 12 gian hàng của các doanh nghiệp, hợp tác xã đến từ 11 huyện, thành phố của tỉnh Hà Giang và gian hàng đại diện các tỉnh trong khu vực.
Những món ăn được chế biến từ thịt gà đen, theo cách gọi của dân bản là 'gà OK' cũng đủ cho thấy nó như thế nào rồi. Cá tầm ở đây cũng là đặc sản, thịt vàng, mùi vị rất thơm ngon. Chè thì được hái từ cây cổ thụ trăm năm...
Cây chè cổ nhất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) có tuổi thọ trên 400 năm tuổi, được người dân gọi là cây chè tổ.
Từ nhiều năm nay, cây chè Shan tuyết đã giúp đồng bào các dân tộc ở huyện biên giới Phong Thổ (Lai Châu) có thu nhập cao, góp phần xóa đói giảm nghèo. Công tác bảo tồn và phát huy giống chè đặc sản này luôn được chính quyền và người dân nơi đây quan tâm, bảo vệ.
Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các dân tộc thiểu số (DTTS) như Mông, Nùng, La Chí, Hoa, Giấy, Lô Lô, Sán Dìu, Pà Thẻn... Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa và tập quán canh tác nông nghiệp riêng biệt..., đây là điểm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến nơi đây trong những năm qua.
Chè Shan tuyết cổ thụ đã có ở Yên Bái hàng trăm năm và gắn bó mật thiết với đời sống đồng bào dân tộc vùng cao. Từ một cây trồng để giữ đất, giữ nước, chống xói mòn và bảo vệ làng bản, giờ đây chè Shan tuyết đã mang lại hiệu quả kinh tế với những giá trị bản sắc riêng để thu hút du khách khám phá, trải nghiệm.
Huyện biên giới Phong Thổ là một trong 4 huyện của tỉnh Lai Châu được thiên nhiên ưu đãi ban tặng tài nguyên chè cổ thụ quý dưới những cánh rừng già nguyên sinh.
Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại xã Tả Thàng (Mường Khương) có tuổi đời trên 100 năm, thậm chí có những cây được xác định 200 – 300 năm tuổi, được ví như 'kho báu' của mảnh đất này.
Nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị, tiềm năng, lợi thế sẵn có của cây chè về cảnh quan, môi trường sinh thái, hiện nay huyện Mường Chà tập trung phát huy giá trị và quan tâm bảo tồn, phát triển vùng chè cây cao tại địa phương. Ðồng thời, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với kỹ thuật khoa học trong canh tác và chế biến chè; từng bước tạo vùng nguyên liệu ổn định góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao đời sống.
Chọn Tà Xùa làm nơi khởi nghiệp, việc đầu tiên anh Phạm Vũ Khánh làm khi đến đây là học tiếng Mông để cùng người Mông biến những cây chè cổ thụ hay bị cho là cây củi thành đặc sản.
Chè Shan cổ thụ ở Lai Châu đang khẳng định giá trị, uy tín, chất lượng tạo dựng thương hiệu đặc sản trà cổ thụ - báu vật của núi rừng biên cương đến mọi miền đất nước.
Sau khi nhà sản xuất iPhone bị đối thủ Huawei lấn át, phản ứng im lặng trước các mẫu máy iPhone 15 mới nhất càng làm tăng thêm các dấu hiệu bất ổn của Apple tại thị trường tỉ dân.
Ngày 23/9, huyện Văn Chấn (Yên Bái) tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm theo nghi thức của người Mông ở Suối Giàng nhằm tôn vinh vùng chè Shan tuyết.