Vẫn phải là văn hóa từ chức!

'Việc thông qua Nghị quyết này sẽ mở ra 'văn hóa từ chức' ở Việt Nam, điều mà các nước tiên tiến đã có rồi. Nghị quyết này đặc biệt quan trọng, phản ánh đúng nguyện vọng của đông đảo cử tri. Việc này sẽ làm cho những người được bầu cố gắng nhiều hơn, có trách nhiệm hơn để hoàn thành nhiệm vụ'.

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu sẽ tăng lần đầu kể từ Chiến tranh Lạnh

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ tăng trong những năm tới, lần đầu kể từ Chiến tranh Lạnh. Ngoài ra, nguy cơ những loại vũ khí này được sử dụng là lớn nhất trong nhiều thập kỷ. Một nhóm nghiên cứu về vũ khí đã cho biết như vậy.

Kho vũ khí hạt nhân thế giới tăng trở lại sau nhiều thập kỷ

Theo SIPRI, xung đột ở Ukraine đang đẩy 8 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới vào trạng thái căng thẳng.

Thế giới đối mặt nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân cao nhất trong nhiều thập kỷ

Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cảnh báo, nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.

Nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân tăng cao nhất trong nhiều thập kỷ

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến lần đầu tăng trở lại kể từ Chiến tranh Lạnh, và nguy cơ các nước sử dụng loại vũ khí này được đánh giá là lớn nhất trong nhiều thập kỷ.

Thế giới nhận tin đáng lo kể từ thời chiến tranh lạnh

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ tăng trong những năm tới, lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, đồng thời nguy cơ những loại vũ khí này được sử dụng là lớn nhất trong nhiều thập kỷ.

Phần Lan, Thụy Điển cân nhắc ưu, nhược điểm của tư cách thành viên NATO

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga nhằm vào Ukraine đã khiến Phần Lan và Thụy Điển xem xét khả năng gia nhập NATO, từ bỏ niềm tin duy trì hòa bình bằng trung lập.

Nga: NATO mà kết nạp Phần Lan, Thụy Điển sẽ lãnh hậu quả quân sự, chính trị

Quan hệ Nga-NATO tiếp tục căng thẳng nguy hiểm, khi Nga vừa cảnh báo rằng NATO mà kết nạp Phần Lan, Thụy Điển sẽ lãnh hậu quả nghiêm trọng về quân sự và chính trị.

Nữ thủ tướng vừa từ chức ở Thụy Điển tái đắc cử

Sau khi từ chức trong vòng chưa đầy 12 giờ đắc cử hôm 24/11, bà Magdalena Andersson lại tiếp tục được bầu làm thủ tướng Thụy Điển ngày 29/11.

Nữ thủ tướng 12 giờ của Thụy Điển

Dù từ chức chỉ sau gần 8 giờ nhận trọng trách, bà Magdalena Andersson - 54 tuổi, chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội - vẫn trở thành cái tên lưu danh trong lịch sử chính trường Thụy Điển.

Thủ tướng Thụy Điển từ chức sau 12 giờ nhậm chức, hy vọng trở lại sớm

Nữ thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển, Magdalena Andersson, thuộc Đảng Dân chủ Xã hội, đã từ chức hôm thứ Tư (24/11), chưa đầy 12 giờ ở vị trí cao nhất sau khi Đảng Xanh rút khỏi chính phủ liên minh hai đảng, gây ra bất ổn chính trị.

Nữ thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển từ chức sau vài giờ

Thủ tướng mới đắc cử của Thụy Điển Magdalena Andersson đã tuyên bố từ chức chỉ vài giờ sau khi làm nên lịch sử với tư cách là nữ thủ tướng đầu tiên của đất nước.

Nữ Thủ tướng Thụy Điển từ chức sau vài giờ nhậm chức

Nữ Thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển, Magdalena Andersson, đảng viên Đảng Dân chủ Xã hội, đã từ chức sau chưa đầy 12 giờ ở vị trí này sau khi Đảng Xanh từ bỏ liên minh lãnh đạo, gây ra sự bất ổn chính trị tại nước Bắc Âu này.

Thủ tướng Thụy Điển từ chức vài giờ sau khi đắc cử, đâu là lý do?

Nữ Thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển Magdalena Andersson, người vừa được bầu trước đó vài giờ hôm 24/11, đã thông báo quyết định.

Thụy Điển có nữ thủ tướng đầu tiên trong lịch sử

Quốc hội Thụy Điển hôm thứ Tư (24/11) đã bầu bà Magdalena Andersson làm thủ tướng, người phụ nữ đầu tiên giữ chức vụ này tại đất nước Bắc Âu.

Nữ thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển từ chức sau chưa đầy 12 giờ đắc cử

Nữ thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển Magdalena Andersson đã từ chức chưa đầy 12 giờ sau khi nhận trọng trách này, do liên minh của bà sụp đổ.

Nữ thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển từ chức vài giờ sau khi được bầu

Theo bà Andersson, bà không muốn lãnh đạo một chính phủ bị hoài nghi về tính hợp pháp, bà bày tỏ hy vọng sẽ trở lại với một chính phủ thiểu số của đảng Dân chủ Xã hội.

Thụy Điển có nữ thủ tướng đầu tiên

Bà Magdalena Andersson, chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội, chuẩn bị nhậm chức trở thành nữ thủ tướng đầu tiên trong lịch sử Thụy Điển, sau cuộc bỏ phiếu ở Quốc hội ngày 24/11.

Thụy Điển: Bà Anderson được giao quyền thành lập chính phủ mới

Ngày 11/11, Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển Andreas Norlen đã giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng Tài chính đồng thời là tân chủ tịch đảng Dân chủ xã hội, bà Magdalena Andersson, đứng ra thành lập chính phủ mới sau khi Thủ tướng Stefan Lofven từ chức.

Điều gì đang chờ nữ Thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển?

Ngày 4-11, Bộ trưởng Tài chính Thụy Điển Magdalena Andersson được bầu làm người đứng đầu đảng Dân chủ xã hội trong liên minh cầm quyền. Đây là bước đầu tiên để bà có thể trở thành Thủ tướng của Thụy Điển, thay ông Stefan Lofven - người đã tuyên bố từ chức hồi tháng 8.

Thủ tướng Thụy Điển Stefan Löfven đệ đơn từ chức

Ngày 10/11, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Löfven đã đệ đơn từ chức lên Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen. Động thái này nhằm mở đường cho tân Chủ tịch Đảng Dân chủ Xã hội trong liên minh cầm quyền, Bộ trưởng Tài chính Magdalena Andersson, trước thềm cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào tháng 9/2022.

Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven từ chức

Ngày 10/11, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven đã đệ đơn từ chức lên Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen. Động thái này nhằm mở đường cho tân chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội trong liên minh cầm quyền, Bộ trưởng Tài chính Magdalena Andersson trước thềm cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào tháng 9/2022.

Xuất hiện 'nữ tướng' lãnh đạo liên minh cầm quyền Thụy Điển: Giữ thế hay sao sẽ đổi ngôi?

Ngày 4/11, Bộ trưởng Tài chính Thụy Điển Magdalena Andersson được bầu làm người đứng đầu đảng Dân chủ Xã hội.

Giải mã sức nóng của Hội nghị COP26

Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu COP26 dự kiến khai mạc ngày mai (31/10) và quy tụ hàng trăm nguyên thủ trên thế giới.

Vụ rapper 19 tuổi bị bắn chết gây phẫn nộ

Vụ rapper Einar bị bắn chết đã dẫn đến lời kêu gọi chấm dứt bạo lực băng đảng ở Thụy Điển, quốc gia có tỉ lệ tội phạm súng đạn ở mức cao tại châu Âu.

Cách thức các nước đang triển khai tiêm chủng vaccine Covid-19 cho trẻ em

Nhiều quốc gia trên thế giới đang tiêm vaccine cho trẻ em từ 12-15 tuổi và dưới 12 tuổi để bảo vệ nhóm đối tượng trẻ tuổi trước Covid-19, tuy nhiên một số nước vẫn chưa thể triển khai do thiếu nguồn cung.

Các nước châu Âu tiêm vaccine COVID-19 cho thanh thiếu niên như thế nào

Nhiều quốc gia EU đã triển khai chương trình tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em trên 12 tuổi.

Dám... từ chức

Đầu tháng 10-2021, chính trường nước Áo đã có phen 'chao đảo' khi Thủ tướng Sebastian Kurz thông báo chủ động từ chức sau khi cơ quan công tố nước này xác nhận đang điều tra ông và các cộng sự thân cận vì bị tình nghi tham nhũng, lạm dụng tín nhiệm. Dù bác bỏ mọi cáo buộc nhưng ông Kurz cho hay vẫn quyết định từ chức nhằm tạo cơ hội ngăn chặn khủng hoảng phát sinh.

Nhiều nước tăng tốc tiêm chủng, hơn tỷ người Trung Quốc đã tiêm vắc xin

Nhiều nước đang đẩy mạnh tiêm phòng Covid-19. Tại Trung Quốc, hơn một tỷ người đã tiêm đủ hai mũi vắc xin ngừa virus corona.