Khi nào ECB sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất?

Hôm nay, 26.10, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) được dự đoán sẽ tạm dừng chuỗi tăng lãi suất mạnh mẽ nhất trong lịch sử khi các nhà hoạch định chính sách gặp nhau ở Athens. Tuy nhiên, trước tình trạng lạm phát của khu vực đồng Euro tăng hơn gấp đôi mục tiêu và xung đột Israel-Hamas đẩy giá năng lượng lên cao, cộng với sự biến động gần đây của thị trường trái phiếu, nhiều khả năng ban lãnh đạo ECB sẽ quyết định kéo dài chuỗi ngày duy trì ở mức cao thêm một thời gian nữa.

ECB họp khi thị trường trái phiếu chao đảo và nền kinh tế trì trệ

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ ngăn chặn chuỗi tăng lãi suất mạnh mẽ nhất trong lịch sử khi các nhà hoạch định chính sách gặp nhau ở Athens vào ngày 26/10. Tuy nhiên, với lạm phát của khu vực đồng Euro tăng hơn gấp đôi mục tiêu và xung đột Israel-Hamas đẩy giá năng lượng lên cao, cộng với sự biến động gần đây của thị trường trái phiếu, Chủ tịch ECB Christine Lagarde dự kiến sẽ tỏ rõ quan điểm duy trì lãi suất ở mức cao hiện tại hoặc thậm chí cao hơn trong một thời gian nữa.

Tại sao kinh tế châu Âu tiếp tục tụt hậu so với Mỹ?

Các nhà kinh tế học dự đoán rằng khoảng cách giữa nền kinh tế Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

ECB có thể sẽ tăng tiếp lãi suất sau mùa hè, BoE chuẩn bị tăng lên 4,75%

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất sau cuộc họp chính sách tiếp theo để giải quyết tình trạng lạm phát cao, các thành viên của hội đồng điều hành thiết lập lãi suất cho biết ngày 16/6. Trong khi đó, các tín hiệu cho thấy Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) có thể sẽ tăng lãi suất thêm 1/4 điểm, lên mức cao nhất trong 15 năm là 4,75% vào ngày 22/6 tới, lần tăng lãi suất thứ 13 liên tiếp.

Goldman Sachs dự báo ECB sẽ tiếp tục tăng lãi suất

Nhà kinh tế trưởng của Goldman Sachs, ông Sven Jari Stehn, cho biết các chuyên gia của hãng tin rằng có khả năng ECB sẽ tiếp tục tăng lãi suất, bất chấp sự biến động của thị trường tài chính.

Chứng khoán Mỹ trước nguy cơ sụt giảm mạnh do điều kiện tài chính thắt chặt

Vốn đã bị thua lỗ nặng nề trong năm nay, nhưng các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán Mỹ cần phải chuẩn bị cho khả năng tiêu cực hơn nữa, khi họ dần nhận ra thực tế rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang thực sự có ý định sẽ thắt chặt điều kiện tài chính để kiềm chế lạm phát.

Châu Âu tìm cách giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga

Thỏa thuận mới giữa Mỹ và EU là một trong những nỗ lực của châu Âu nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung dầu khí Nga.

Tại sao EU không cấm nhập khẩu năng lượng của Nga?

Giá năng lượng cao kỷ lục khiến các chính trị gia Liên minh châu Âu (EU) phải suy nghĩ cẩn trọng về khả năng cấm nhập khẩu các sản phẩm năng lượng từ Nga như Mỹ đã làm. Bởi lẽ, nếu làm theo Washington, EU sẽ phải gánh chịu hậu quả kinh tế nặng nề.

Goldman Sachs dự báo viễn cảnh 'ảm đạm' với kinh tế EU nếu Nga cắt nguồn khí đốt

EU đã bắt đầu lên kế hoạch giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga ngay từ năm nay và dự kiến sẽ 'cai nghiện' dòng năng lượng từ quốc gia này vào năm 2027. Tuy nhiên, trong tình hình chiến sự tại Ukraine vẫn còn căng thẳng và các lệnh trừng phạt khắc nghiệt phương Tây áp đặt lên kinh tế Nga, không loại trừ khả năng Nga có thể cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu vào bất kỳ thời điểm nào, như Ngoại trưởng Nga Lavrov đã từng cảnh báo.

Kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt?

Theo chuyên gia dự đoán, nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên thì nền kinh tế của nhiều quốc gia sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.

Kinh tế châu Âu chao đảo nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt

Các tính toán chỉ ra nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang châu Âu, nền kinh tế khu vực đồng EUR sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.