ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HUYỆN IA H'DRAI

Ngày 14/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Kon Tum tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tại xã Ia Tơi, huyện Ia H'Drai.

Thẩm tra đề nghị nhập xã Thiệu Phú vào thị trấn Thiệu Hóa, thành lập thị trấn Hậu Hiền thuộc huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa

Chiều 28.11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 19, Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về việc nhập xã Thiệu Phú vào thị trấn Thiệu Hóa và thành lập thị trấn Hậu Hiền thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

'Chỉ cắt điện, nước công trình vi phạm PCCC và xây dựng nhiều lần'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ nên áp dụng biện pháp cắt điện, nước cơ sở vi phạm trong một số lĩnh vực. Theo Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long, biện pháp này được khu trú ở lĩnh vực xây dựng, PCCC, đất đai.

Quốc hội tranh luận việc cho Hà Nội áp dụng 'cắt điện, nước' đối với công trình vi phạm

Các đại biểu nhìn nhận biện pháp 'cắt điện, nước' đối với công trình, cơ sở vi phạm pháp luật về xây dựng, ô nhiễm môi trường… sẽ làm ảnh hưởng đến các quyền cơ bản của công dân, không mang tính nhân văn…

Tranh luận về quy định cắt điện nước công trình vi phạm

Một trong các vấn đề gây tranh luận trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là đề xuất cắt điện, nước như một biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đất đai, nhà ở, xây dựng, phòng cháy chữa cháy.

Tranh cãi đề xuất cho Hà Nội được cắt điện nước công trình xây sai phép

Đề xuất cho TP Hà Nội được áp dụng biện pháp cắt điện nước đối với các công trình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn tiếp tục nhận được nhiều sự tranh luận tại diễn đàn Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ những nét riêng có của văn hóa trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 27/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cắt điện, nước với công trình vi phạm: Cần áp dụng ở Thủ đô Hà Nội?

Thảo luận hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), sáng 27/11, đại biểu Quốc hội vẫn có ý kiến khác nhau về biện pháp cắt điện, nước đối với công trình vi phạm mà đã bị xử phạt hành chính.

Cắt điện nước công trình vi phạm tại thủ đô, có nên không?

Về quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại địa điểm vi phạm đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm trong các lĩnh vực đất đai, nhà ở, xây dựng, phòng cháy, chữa cháy trong dự thảo Luật thủ đô sửa đổi, ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét tính khả thi của quy định này.

Biện pháp ngăn chặn: Cắt điện, nước tại Thủ đô tránh ảnh hưởng đến chính trị, văn hóa

Sáng 27/11, phát biểu tranh luận tại hội trường, đại biểu Tô Văn Tám - Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum cho biết điểm b khoản 2, Điều 34 đặt vấn đề ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại một số điểm vi phạm. Đại biểu cho rằng, biện pháp này chỉ nên áp dụng cho một số lĩnh vực thôi chứ không nên tất cả. Bên cạnh đó, là các trường hợp đã bị lập biên bản xử phạt rồi nhưng vẫn cứ tiếp tục vi phạm mà không chịu khắc phục.

'Quả bom' SCB và cảnh báo đừng để mất bò mới lo làm chuồng

Khâu quản lý yếu kém từ vụ SCB dẫn đến đại án; Công bố 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán chính thức; Tranh luận nóng về rút bảo hiểm xã hội một lần; Giao dịch từ 400 triệu đồng phải báo cáo... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.

Cách gì để người lao động không rút BHXH một lần?

Nên quy định người lao động vẫn có quyền lựa chọn rút bảo hiểm xã hội một lần, song cũng cần có phương án để họ có nhiều lựa chọn, thấy rõ quyền lợi nếu ở lại hệ thống, đảm bảo cuộc sống an sinh khi về già.

ĐBQH TÔ VĂN TÁM: CẦN NGHIÊN CỨU QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN VỚI MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

Góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Tô Văn Tám, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon tum, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng cần nghiên cứu quy định chặt chẽ hơn với mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Có nên quy định 'cứng', tuyệt đối về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông?

Thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật nhằm tạo hành lang pháp lý về lĩnh vực này, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn. Một số ý kiến góp ý về việc có nên quy định cứng nhắc, tuyệt đối về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông hay không?

Đại biểu Quốc hội: Có anh đi trên đường, chỉ nghĩ đến vợ đã tim đập, chân run, không thể lái xe

'Nếu chúng ta muốn kiểm soát toàn bộ các tác nhân gây ra năng lực hành vi yếu kém thì không chỉ có rượu, ví dụ như cocain…thậm chí có anh đi trên đường, chỉ nghĩ đến vợ mà đã tim đập, chân run, không thể điều khiển xe nữa', ông Bế Trung Anh nói.

Đại biểu Quốc hội: Tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm của công dân trong việc học tập, quán triệt, hiểu biết Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, để nâng cao nhận thức, trách nhiệm khi tham gia giao thông của người dân.

Nóng tranh luận tại nghị trường Quốc hội về lái xe có nồng độ cồn hay không

Tranh luận lại đối với những băn khoăn của một số ĐB về việc khi tham gia giao thông có được có nồng độ cồn hay không, ĐB Bế Trung Anh (Trà Vinh) cho rằng muốn kiểm soát năng lực hành vi, trong khi rượu chỉ là một trong số những tác nhân. Và khi uống rượu nhiều quá mới ảnh hưởng đến năng lực hành vi, uống ít thì có lẽ cũng chưa có ảnh hưởng.

Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Theo đại biểu Quốc hội, việc xử lý quyết liệt vi phạm liên quan đến nồng độ cồn có tác dụng tích cực về thay đổi ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, song quy định này cũng có phần chưa phù hợp dưới góc độ văn hóa, tập quán sinh hoạt của người Việt…, do đó cần có nghiên cứu, đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng để bảo đảm tính khả thi.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn

Nhiều ĐBQH vẫn băn khoăn với đề xuất nồng độ cồn bằng 0

Các đại biểu Quốc hội tiếp tục băn khoăn về quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn. Một số đại biểu còn chỉ ra không uống rượu có người vẫn có nồng độ cồn.

'Có người nghĩ đến vợ, tim đập chân run đã không điều khiển được xe'

ĐBQH Bế Trung Anh cho rằng, cần phải phân biệt việc kiểm soát năng lực hành vi vi phạm giao thông với việc dùng rượu hay không dùng rượu.

Quy định nghiêm ngặt để tạo thói quen đã uống rượu bia là không điều khiển phương tiện giao thông

Bộ Công an đã rất quyết liệt trong chỉ đạo tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông. Điều này góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo ATGT, trật tự xã hội, phòng ngừa nguy cơ tai nạn, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm.

90% các vụ tai nạn giao thông do lỗi của con người

Chiều 24/11, tham gia phát biểu ý kiến tại phiên họp, đại biểu Tô Văn Tám cho rằng, hồ sơ dự án luật cần làm sâu sắc thuyết phục hơn nữa trong nội dung về sự cần thiết xây dựng dự án luật.

ĐBQH: Nên cho rút BHXH 1 lần với phần NLĐ đóng, phần còn lại được bảo lưu

Theo ĐBQH, trường hợp khi hưởng BHXH một lần thì NLĐ chỉ được rút phần mình đóng, còn phần NSDLĐ đóng thì được bảo lưu đến khi hết tuổi lao động.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về rút bảo hiểm xã hội một lần

Một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm khi thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, sáng 23/11 là nên giữ hay bỏ rút BHXH một lần. Đây là vấn đề nhạy cảm, tác động lâu dài đến lưới an sinh xã hội nên dự thảo đưa ra hai phương án.

Đại biểu Quốc hội tranh luận nóng chuyện rút BHXH một lần

Ngày 23-11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật BHXH (sửa đổi). Trong đó quy định về rút BHXH một lần và mở rộng đối tượng tham gia BHXH được rất nhiều đại biểu quan tâm góp ý.

CÂN NHẮC QUY ĐỊNH 'CỨNG' NỒNG ĐỘ CỒN KHI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THAM GIA GIAO THÔNG

Góp ý vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đa số các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật, tuy nhiên không nên quy định 'cứng' về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, nghiên cứu bổ sung quy định về tính điểm giấy phép lái xe

ĐBQH Tô Văn Tám (Kon Tum): Cần có chế tài để bảo đảm tính khả thi

Thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum) cho rằng, việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc như tại điểm a khoản 1 là khá bao trùm các đối tượng và rất là rộng. Vì thực tế đối tượng lao động này rất rộng, họ làm tất cả các việc và thường xuyên di chuyển trong khi hiện nay chúng ta chưa có cơ sở dữ liệu về lao động, cho nên không thể nắm hết được đối tượng lao động này. Do đó, cần có chế tài để đảm bảo tính khả thi cho đối tượng này.

Đánh giá kỹ lưỡng dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) để đảm bảo tính khả thi

Sáng 23/11, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH sửa đổi). Cho ý kiến tại hội trường về dự án Luật, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng hệ thống pháp luật liên quan để bảo đảm tính khả thi của dự thảo Luật.

Quốc hội tiếp tục 'nóng' về vấn đề rút Bảo hiểm Xã hội một lần

Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đưa ra hai phương án về việc rút Bảo hiểm Xã hội một lần. Tuy nhiên, các đại biểu có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.

Rút bảo hiểm xã hội một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Sáng 23/11, Quốc hội thảo luận về Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Nội dung rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận.

Nên rút bảo hiểm xã hội 1 lần thế nào?

Nhiều đại biểu Quốc hội đã góp ý nhiều vấn đề trong dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Đại biểu băn khoăn bỏ mức lương hưu tối thiểu sẽ khiến một bộ phận lao động bị 'nghèo hóa'

Sáng 23/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần, thời gian tham gia bảo hiểm để hưởng lương hưu, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc… nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu.

Rút BHXH 1 lần: Chỉ nên giữ chân người lao động bằng các lợi ích, không nên đặt ra các hạn chế

Tại phiên thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 23/11, nhiều ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến quy định rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.

Đề xuất đưa tài xế xe công nghệ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

ĐBQH đề xuất đưa tài xế xe công nghệ hoặc nhóm lao động trên nền tảng công nghệ thuộc nhóm đối tượng bổ sung tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Đại biểu QH: Cần chấm dứt quy định rút BHXH một lần trong tương lai

Theo Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP HCM, nếu muốn hạ năm đóng tối thiểu xuống 15 năm như dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) thì đồng thời cần phải chấm dứt quy định rút BHXH một lần trong tương lai.

'Nóng' nghị trường về việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Vấn đề rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc… được sự quan tâm của nhiều đại biểu.

ĐBQH tranh luận rút BHXH một lần để tuổi già không là 'gánh nặng'

Theo các đại biểu, nên để người lao động có quyền rút BHXH một lần, tuy nhiên, chỉ được rút phần mình đã đóng, phần do người sử dụng lao động đóng thì giữ lại để hưởng lương hưu.

Đề xuất cho rút bảo hiểm xã hội một lần qua Ngân hàng Chính sách xã hội

Lựa chọn phương án nào cho việc rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội góp ý sôi nổi với nhiều quan điểm khác nhau tại phiên thảo luận Quốc hội sáng 23/11.

'Giữ chân người lao động bằng các lợi ích, không nên cấm rút bảo hiểm một lần'

Ủng hộ cho phép người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng cần có phương án trung gian, bằng các chính sách hỗ trợ có lợi ích, chứ không nên áp đặt bằng các hạn chế, đại biểu Quốc hội nêu tranh luận sáng 23/11...

Đại biểu Quốc hội: Đánh giá kỹ tác động khi mở rộng đối tượng tham gia BHXH

Đồng thuận với việc mở rộng đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội sửa đổi, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát, đánh giá kỹ tác động để đảm bảo tính khả thi.

Nghị trường 'nóng' câu chuyện rút bảo hiểm xã hội một lần

Vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần được nêu tại dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận trong sáng nay (23/11).

Không một chính sách nào làm hài lòng được tất cả các đối tượng có liên quan

Sáng 23/11, tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Trần Thị Diệu Thúy - Đoàn ĐBQH TPHCM đề xuất đưa đối tượng tài xế xe công nghệ hoặc nhóm lao động trên nền tảng công nghệ thuộc nhóm đối tượng bổ sung tham gia BHXH bắt buộc.

Không nên cấm người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh đề xuất giải pháp theo hướng, đó là nên cho phép người lao động rút BHXH 1 lần nhưng cần có phương án trung gian. Cụ thể, khi người lao động có nhu cầu rút BHXH 1 lần, trước mắt sẽ được dùng sổ bảo hiểm, xác định được số tiền rút một lần chuyển sang cơ quan Ngân hàng Chính sách xã hội thì sẽ được rút số tiền đó từ ngân hàng.