Thảo luận tại hội trường ngày 24/10 về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, trao đổi là quản lý, sử dụng tài chính công đoàn. Đa số đại biểu Quốc hội cho rằng việc duy trì mức 2% kinh phí công đoàn là cần thiết, bảo đảm cho công đoàn thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với đoàn viên, người lao động.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) theo quy trình tại một kỳ họp. Tán thành việc kịp thời sửa đổi, bổ sung, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, dự án luật nhằm đảm bảo phù hợp với hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh BHYT…. tuy nhiên, cần đánh giá đầy đủ, kỹ lưỡng các chính sách đề xuất sửa đổi.
Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV thông qua có nhiều điểm mới. Trong đó, với một số vi phạm hành chính trên địa bàn Thủ đô, người vi phạm có thể bị phạt tiền cao gấp đôi mức tiền phạt chung của cả nước.
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) đang thu hút nhiều sự quan tâm khi đề xuất quy định giới hạn độ tuổi hành nghề công chứng viên là 70 tuổi nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công chứng. Tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua, bên cạnh những ý kiến đồng tình với quy định trong dự thảo Luật, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc kỹ lưỡng vì việc giới hạn độ tuổi sẽ lãng phí nguồn nhân lực, kinh nghiệm dày dặn của đội ngũ công chứng viên cao tuổi.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 1-1-2025, với nhiều điểm mới đáng chú ý. Trong đó có quy định thẩm quyền cho lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) tổ chức kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đối với tài xế có giấy phép lái xe (GPLX) bị trừ điểm do vi phạm giao thông.
Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù được áp dụng cho tỉnh Nghệ An, kỳ vọng sẽ giúp địa phương này bứt phá, vươn lên, tạo động lực phát triển cho khu vực Bắc miền Trung
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng cho biết, để đảm bảo an ninh vùng trời, đã có quy định 'trường hợp nào chế áp để hạ cánh, nếu không chấp hành thì có quyền bắn bỏ' với thiết bị bay không người lái.
Cho ý kiến về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) tại phiên thảo luận tại hội trường sáng 25/6, có ý kiến ủng hộ việc giới hạn độ tuổi công chứng viên không quá 70 tuổi để nâng cao chất lượng đội ngũ này. Nhưng cũng có quan điểm cho rằng việc quy định như vậy sẽ lãng phí nguồn lực xã hội.
Mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng là nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau tại phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Việc tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh nhằm bảo đảm trách nhiệm pháp lý đối với các cơ quan, tổ chức và khách hàng của Văn phòng công chứng, song cũng chưa tạo thuận lợi cho hoạt động này trong việc đáp ứng nhu cầu công chứng của người dân, nhất là vùng sâu, vùng xa.
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được bổ sung thêm một số chế độ, như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, chế độ thai sản, thay vì chỉ có hai quyền lợi là hưu trí và tử tuất như luật hiện hành…
Có nên cắt điện, nước để cưỡng chế các công trình vi phạm, đó là câu hỏi tồn tại nhiều năm nay. Hàng loạt các văn bản, quyết định đình chỉ của công ty điện lực, nước sạch gửi đến các tập thể, cá nhân. Nhưng bỏ qua lời cảnh báo, những vi phạm vẫn liên tục diễn ra, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo Đại biểu Quốc hội, việc tăng thêm 1 phó chủ tịch UBND tỉnh phụ trách vùng Tây Nghệ An là hợp lý để tạo điều kiện đầu tư phát triển khu vực này.
Trước yêu cầu phát triển, tỉnh Nghệ An rất cần bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù mới để phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân. Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) kiến nghị, bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù của TP Đà Nẵng cho tỉnh Nghệ An.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 6/6, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.
Trong phiên thảo luận chiều nay, đa số đại biểu Quốc hội nhất trí ban hành Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An, đạt mục tiêu các Nghị quyết của Trung ương đề ra, bảo đảm cho Nghệ An phát triển toàn diện có trọng tâm, trọng điểm, kinh tế phát triển nhanh và bền vững, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam và xứ Nghệ.
Sáng 6.6, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề thuộc 4 nhóm nội dung chất vấn và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều ngày 6/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên.
Thảo luận dự án Luật Cảnh vệ sửa đổi, bổ sung, các ĐBQH nhất trí với sự cần thiết ban hành luật. Nhiều đại biểu đã góp ý và tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết.
Với nguyên Tổng Bí thư, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Thủ tướng, nguyên Chủ tịch Quốc hội, Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung chế độ cảnh vệ bố trí xe cảnh sát dẫn đường khi đi dự sự kiện quan trọng.
Chiều 3/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Các ý kiến đều nhất trí với sự cần thiết ban hành luật, những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận như: bổ sung đối tượng cảnh vệ, bổ sung quy định áp dụng biện pháp cảnh vệ đối với trường hợp không thuộc quy định của Luật Cảnh vệ.
Chiều 3.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.
ĐBQH Tô Văn Tám đánh giá, công việc cảnh vệ nhiều yếu tố bất ngờ, khó lường; mặt khác, công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm TTATXH, đối ngoại có những yêu cầu phát sinh trong thực tiễn, do đó, việc bổ sung thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết là phù hợp.
Chiều 28-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn Cần Thơ) đánh giá cao nội dung phân quyền cho thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.
Cũng tại buổi thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), quy định chủ tịch UBND các cấp ở Hà Nội được áp dụng biện pháp yêu cầu cắt điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn nhận được sự quan tâm góp ý của nhiều đại biểu.
Đại biểu Tô Văn Tám (Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum) cho rằng cần quy định rõ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc để đảm bảo tính khả thi khi thực hiện.
Nhiều ĐBQH cho rằng giáo dục ý thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông cần được thực hiện sớm và đưa vào chương trình chính khóa trong nhà trường.
Đại biểu cho rằng, thực tế, những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông giúp đỡ chở người bị thương đi cấp cứu rất dễ bị người thân của người bị tai nạn giao thông hiểu nhầm. Vì vậy đề xuất có những quy định để bảo vệ những người này…
Đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định trích một phần các khoản tiền xử phạt vi phạm giao thông cho cảnh sát giao thông sẽ khiến lực lượng này mang điều tiếng.
Chiều 22/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự phiên thảo luận.
ĐBQH cho rằng, trừ điểm bằng lái là giải pháp quản lý công khai, minh bạch, sẽ ngăn tình trạng chấp hành an toàn giao thông còn có sự đối phó như hiện nay.
Các đại biểu quốc hội cho rằng điểm và trừ điểm của giấy phép lái xe là biện pháp quản lý nhà nước vừa có tính giáo dục, răn đe, vừa giúp cho lái xe chú ý và chấp hành tốt hơn.
Góp ý về nội dung điểm của giấy phép lái xe, đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo cần làm rõ trong trường hợp bị trừ hết điểm và đang trong thời gian chờ hồi phục đủ điểm thì giấy phép lái xe có còn hiệu lực hay không.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Yến Nhi, nên giao cho Bộ Giao thông vận tải kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đối với người bị trừ hết điểm giấy phép lái xe thay vì lực lượng Cảnh sát giao thông.
Dự thảo luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ dự kiến quy định người bị trừ hết điểm giấy phép lái xe thì phải tham gia kiểm tra kiến thức pháp luật liên quan do CSGT tổ chức.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, quy định trừ điểm giấy phép lái xe là biện pháp quản lý văn minh, sẽ tác động tới hành vi, nâng cao ý thức người lái phương tiện.
Đóng góp ý kiến về quy định điểm và điểm trừ của giấy phép lái xe tại dự thảo Luật TTAT giao thông đường bộ, đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hóa) nhận định, đây là biện pháp quản lý Nhà nước vừa đảm bảo tính răn đe, vừa có tính giáo dục.
Theo ĐBQH, việc cấp lại GPLX của người bị trừ hết điểm nên giao cho Bộ GTVT thay vì do lực lượng CSGT tổ chức.
Chiều 22/5, Quốc hội thảo luận về các nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.