COP28 đánh giá tiến trình thực hiện Thỏa thuận Paris

Theo kế hoạch COP28 dự kiến công bố bản Đánh giá Toàn cầu đầu tiên về tiến trình thực hiện Thỏa thuận Paris của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực ứng phó với BĐKH.

Việt Nam công bố Kế hoạch huy động nguồn lực chuyển đổi năng lượng công bằng

Để chuyển đổi năng lượng công bằng, ngoài nguồn lực 15,5 tỷ USD mà các đối tác quốc tế cam kết huy động ban đầu, Việt Nam vẫn cần phải sử dụng nguồn ngân sách và huy động từ khối tư nhân.

Phát triển thị trường carbon: Cơ hội lớn để Việt Nam hướng tới Net zero

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, phát triển thị trường carbon không chỉ là xu thế, mà còn là cơ hội để Việt Nam hướng tới 'Net zero' và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp.

Ra mắt sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên ở Việt Nam

Tập đoàn CT Group đã chính thức ra mắt Công ty cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon Asean (CCTPA).

Ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam

Việc ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon ASEAN - CCTPA đầu tiên tại Việt Nam được kỳ vọng doanh nghiệp chuyển sang công nghệ sạch, ít carbon và hiệu quả hơn.

Ra mắt sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 29/9, sàn giao dịch tín chỉ carbon ASEAN đi vào hoạt động ở TP.HCM.

Ra mắt sàn giao dịch tín chỉ carbon tự nguyện đầu tiên ở Việt Nam

Công ty Cổ phần Sàn giao dịch Tín chỉ Carbon ASEAN trở thành doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam khởi động sàn giao dịch tín chỉ carbon, chủ động thích ứng chính sách thương mại về môi trường quốc tế.

Việt Nam có sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên

Sàn giao dịch tín chỉ carbon ASEAN được kích hoạt ở Việt Nam sẽ khuyến khích các doanh nghiệp chuyển sang công nghệ sạch hơn, ít carbon và hiệu quả hơn.

Ra mắt sàn giao dịch tín chỉ Carbon đầu tiên tại Việt Nam

Chuyển đổi xanh và giảm phát thải nhằm thực hiện cam kết Net Zero là chặng đường dài nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, việc ra mắt sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN đầu tiên tại Việt Nam được kỳ vọng khuyến khích doanh nghiệp chuyển sang công nghệ sạch, ít carbon và hiệu quả hơn.

6 đề xuất của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh P4G 2023

Tại Diễn đàn cấp cao Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G), Việt Nam đề xuất thúc đẩy 6 ưu tiên hợp tác đối tác, đóng góp tích cực vào nỗ lực chung của toàn cầu tại Phiên bế mạc tại thành phố Bogota, Colombia, ngày 23/9/2023.

Việt Nam đề xuất 6 nội dung ưu tiên cho Hội nghị thượng đỉnh diễn đàn cấp cao đối tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu toàn cầu 2030

Việt Nam đề xuất Diễn đàn cấp cao Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) thúc đẩy 06 ưu tiên hợp tác đối tác, đóng góp tích cực vào nỗ lực chung của toàn cầu tại Phiên bế mạc Hội nghị thượng đỉnh (P4G) năm 2023 tại thành phố Bogota, Colombia, ngày 23/9/2023.

Bộ TN&MT tham vấn kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện JETP

Dự thảo Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện JETP sẽ được hoàn thành trước thềm Hội nghị COP 28 diễn ra vào cuối năm 2023.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Chuyển đổi năng lượng công bằng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) là vấn đề mới và phức tạp, song cũng là mối quan hệ đối tác toàn cầu với mục tiêu chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi công nghệ theo hướng chuyển đổi xanh, giảm phát thải, phát triển kinh tế carbon thấp.

Tiềm năng lớn về carbon từ rừng, nông nghiệp, năng lượng

Mặc dù phải đến năm 2028, thị trường mua bán chứng chỉ carbon tại Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động, song Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN-MT) Tăng Thế Cường cho biết, tiềm năng 'hàng hóa', các bên mua bán đã có và không nhỏ.

Sôi động thị trường các-bon

Đại sứ quán Anh tại Hà Nội vừa công bố đợt hai của Chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực cho các dự án các-bon thấp (CFA), với quy mô tài trợ hàng triệu USD cho một dự án.

Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải được đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính theo cam kết quốc tế. Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số đang phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế carbon thấp.

Ứng phó biến đổi khí hậu cần đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển

Hiện tại, chỉ tiêu giảm mức phát thải khí nhà kính trên đơn vị GDP đã đạt vượt mức đề ra giảm từ 8-10% so với năm 2010, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ đạt mục tiêu kép phát triển kinh tế đi đôi với giảm phát thải khí nhà kính. Đây là một trong những điểm sáng nổi bật trong bức tranh toàn diện về nỗ lực triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW.

Tiếp tục huy động nguồn lực tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về nội dung chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu', với sự tham dự của các đại biểu đến từ các cơ quan Trung ương; lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam

Nâng cao năng lực cảnh báo thiên tai, xây dựng bản đồ ngập lụt

Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo chuyên đề: Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về nội dung chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.

Nhu cầu bức thiết về đầu tư cho năng lực dự báo, ứng phó thiên tai

Ưu tiên tài chính cho việc đầu tư, phát triển khoa học và công nghệ dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn, thiên tai đạt trình độ các nước tiên tiến sẽ giúp việc phòng chống thiên tai hiệu quả hơn.

Việt Nam cam kết giảm thiểu 80% lượng tiêu thụ các chất HFC từ năm 2045

Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC gây nóng lên toàn cầu cao, tiến tới giảm 80% lượng tiêu thụ từ năm 2045.

Việt Nam giảm tiêu thụ các chất 'gây nóng lên toàn cầu' từ năm 2024

Từ năm 2024, Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao và tuân thủ cam kết dừng nhập khẩu các chất HCFC vào năm 2040.

Sàn giao dịch cácbon: 'Chìa khóa' giúp Việt Nam hướng tới Net Zero

Việc thành lập sàn giao dịch tín chỉ cácbon trong nước sẽ giúp các giao dịch liên quan được tập trung, minh bạch và hiệu quả hơn, qua đó giúp Việt Nam hướng tới thực hiện mục tiêu Net Zero.

Mỗi năm Việt Nam sẽ có khoảng 10,8 triệu tín chỉ carbon được cung cấp

Việc thành lập thị trường tín chỉ carbon là định hướng quan trọng để Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 vào 2050.

Thị trường tín chỉ carbon: Lĩnh vực kinh doanh tỷ đô

Hiện trên thế giới có 46 quốc gia, 35 vùng lãnh thổ đã áp dụng định giá carbon với sự tham gia của hàng chục ngàn DN, nguồn thu năm 2022 khoảng 95 tỷ USD.

'Chống' biến đổi khí hậu: Việt Nam tham gia sâu, đóng góp thực chất

Việc tham gia sâu, đóng góp thực chất vào nỗ lực toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu đã mang lại cho Việt Nam những lợi ích 'kép' từ công nghệ, tài chính xanh đến giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.

Từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách về giảm phát thải khí nhà kính

Việt Nam đang từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách về giảm phát thải khí nhà kính nhằm đạt mục tiêu đạt phát thải ròng bằng không vào năm 2050.

Báo cáo tác động biến đổi khí hậu, chiến lược thích ứng đến năm 2050

Ngày 15/3, Cơ quan Phát triển Pháp và Bộ Tài nguyên-Môi trường công bố 2 báo cáo về đánh giá tác động kinh tế-xã hội của biến đổi khí hậu và chiến lược thích ứng của quốc gia đến năm 2050.

Việt Nam loại trừ nhiều chất làm suy giảm tầng ozone từ năm 2024

Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện lộ trình loại trừ dần các chất Hydrofluorocarbon (HFC) từ năm 2024, với mục tiêu không gia tăng lượng tiêu thụ các chất HFC giai đoạn 2024-2028 ở mức tiêu thụ cơ sở.