Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Người đầu tiên đưa nhiếp ảnh về Việt Nam là ai?

Làm quan dưới thời phong kiến nhà Nguyễn nhưng ông luôn có tư tưởng canh tân và được coi là ông tổ nghề nhiếp ảnh của Việt Nam.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Làng nghề đúc đồng hơn trăm tuổi ở Khánh Hòa 'đỏ lửa' đón Tết

Cận kề Tết Nguyên đán, làng nghề đúc đồng được vua Tự Đức (nhà Nguyễn) sắc phong lại hối hả, 'đỏ lửa' cho ra những sản phẩm tinh xảo phục vụ thị trường tết.

Đường công danh thăng giáng bất thường của Nguyễn Công Trứ

Bước đường sĩ hoạn của ông Trứ cũng lại có vẻ khác người, khi thăng khi giáng bất thường, vì cái tính khác nên thường bị lắm kẻ mất lòng, tìm cách đánh đổ đi.

Chi cục Văn thư - Lưu trữ An Giang trao tặng bản 'Sắc phong' Đình thần Mỹ Quý

Chiều 17/1, Chi cục Văn thư - Lưu trữ An Giang (Sở Nội vụ tỉnh An Giang) tổ chức trao tặng bản sao 'Sắc phong' và bản sao dịch 'Sắc phong' Triều Nguyễn từ văn Hán Nôm sang tiếng Việt cho Ban Tế tự đình Mỹ Quý (TP. Long Xuyên) sau thời gian lưu trữ, bảo quản.

Hơn 279 tỷ đồng để giải phóng mặt bằng đường Vành đai 3

Đó là thông tin được lãnh đạo Trung tâm Phát triển Quỹ đất TP. Huế, đơn vị được giao trách nhiệm giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án (DA) đầu tư đường Vành đai 3 chia sẻ vào chiều 17/1.

Giải pháp tăng thu từ đất

Từ đầu năm 2023 đến nay, thu tiền đất của tỉnh, các huyện, thành phố chưa đạt như kỳ vọng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thu ngân sách, nguồn chi cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).

Đề đốc Lê Văn Điếm: Võ quan xứ Thanh giữ thành Nam Định

Sinh ra và lớn lên trong gia cảnh nghèo khó, nhưng với sức khỏe và nghị lực phi thường, Lê Văn Điếm người làng Bồng Trung (nay thuộc xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc) đã trở thành võ quan dưới triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm lược, ông đã chiến đấu anh dũng để giữ thành Nam Định.

Giải mã nơi tọa lạc làng định cư vạn chài Quảng Tế

Việc vua Tự Đức ban đất cho làng chài Quảng Tế là có thật, nhưng đích xác ngôi làng ấy tọa lạc tại đâu thì vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ. Chuẩn bị đón tết Giáp Thìn 2024, bỗng nhiên chúng tôi nhận được email từ ông Hoàng Hữu Đệ, những thông tin trong bức email thật quý bởi đã giúp giải mã cho câu hỏi còn để ngỏ này.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Tuần phủ Phạm Khắc Thân tâu bày phòng thủ biên viễn giữ yên bờ cõi

Từ nửa sau thế kỷ XIX trở đi, tình hình an ninh trật tự dọc biên giới nước ta với Trung Quốc diễn biến khá phức tạp. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc chống lại triều đình Mãn Thanh bị thất bại đã tràn sang biên giới nước ta và phân hóa thành nhiều nhóm phỉ, tổ chức cướp bóc nhân dân dọc hai đường biên.

Độc đáo những bia đá cổ ở chùa Cao Xá

Chùa Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 1995. Chùa được xây dựng từ thời Hậu Lê, gồm 7 gian tiền đường, 3 gian Tam Bảo, nhà Mẫu và nhà bia.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Vùng đất Hóa An xưa và nay

Phường Hóa An (TP.Biên Hòa) xưa thuộc làng Tân An và thôn Tân Hóa. Năm 1899, thôn Tân Hóa và làng Tân An sáp nhập thành làng Hóa An (Tổng Chánh Mỹ Thượng, H.Phước Chánh, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa). Vào thời vua Tự Đức (1847-1883), làng Hóa An vỏn vẹn chưa tới 20 nhà.

Khánh thành đình Thanh Phước

Sáng 20.12, UBND huyện Gò Dầu tổ chức lễ khánh thành đình Thanh Phước (thị trấn Gò Dầu). Đến dự có ông Nguyễn Thành Tâm- Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Võ Đức Trong- Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lãnh đạo huyện Gò Dầu và đông đảo người dân địa phương.

Bà Chiểu là ai?

Bà Chiểu là địa danh quen thuộc – tên một khu chợ lâu đời và rất nổi tiếng ở TP.HCM, vậy Bà Chiểu là ai?

Đặng Huy Trứ, nhà canh tân hàng đầu thời Nguyễn

Đặng Huy Trứ sinh ngày 16/5/1825, nhiều hơn Fukuzawa Youkichi, nhà tư tưởng vĩ đại người Nhật 10 tuổi. Sinh thời, ông là một trong những nhà nho có tư tưởng canh tân rất độc đáo và ít ỏi ở nước ta thời đó.

Bạn biết được bao nhiêu vị vua trong lịch sử Việt Nam?

Qua các câu hỏi được đặt ra bạn đoán được bao nhiêu vị vua trong lịch sử nước ta, hãy bình luận ở phía dưới.

Đình cổ ở Long An, kiến trúc đẹp như phim sau hơn 2 thế kỷ

Đình Bình Lập là ngôi đình cổ, xây dựng cách nay khoảng 2 thế kỷ, đánh dấu sự thành lập và phát triển của vùng đất Tân An xưa (nay là tỉnh Long An). Kiến trúc đình cổ vẫn còn nguyên vẹn cho đến ngày nay.

Ngai vàng duy nhất còn lại của Việt Nam: Chưa từng bị di chuyển, được xếp hạng bảo vật quốc gia

Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.

Đơn vị quản lý Đại nội Huế nói gì khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách ở Thế miếu?

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế nhận thiếu sót khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách xưng là cháu đích tôn đời thứ 5 của quan đại thần Thị Lang Bộ Binh vào Thế miếu dâng hương

Danh tính người tiên phong đưa nhiếp ảnh về Việt Nam: Tiến sĩ khai trương hiệu ảnh đầu tiên ở Hà Nội

30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời, hiệu ảnh đầu tiên tại Việt Nam đã ra đời do 1 tiến sĩ tiên phong đưa về từ nước ngoài. Ông được coi là 'ông tổ' nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam.

Tiểu thuyết dã sử về đại án tham nhũng từng gây chấn động triều Nguyễn

Khói giăng đầu núi, chim hót cuối non, cây xanh xanh cỏ mướt mướt, tốt tươi một vùng trời, khung cảnh vừa hùng vĩ vừa bình yên của xứ Nam Việt ấy là khởi đầu của câu chuyện trinh thám dã sử với nhan đề 'Ngự tiền quan án: Đại án Quảng Nam' của tác giả Lương Hoài Trọng Tính.

Giữ hồn hát bội ở TP.HCM: Nối dài giai điệu trăm năm

Ra đời vào thế kỉ 13 như một thú vui cho giới quý tộc chốn cung đình, hát bội dần len lỏi vào cuộc sống người dân, trở thành giá trị tinh thần và văn hóa ăn sâu vào nếp sống của người dân Nam Bộ nói chung và tại Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.

Ký ức một Triều đại từ những tư liệu lần đầu công bố

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp tổ chức không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Hàng trăm hiện vật vốn là nguồn tư liệu gốc quý giá với những thông tin có độ tin cậy cao, phản ánh mọi mặt hoạt động của triều đình và đời sống xã hội của đất nước giai đoạn nhà Nguyễn, trong đó có những tư liệu chưa từng được công bố.

Thân phận đặc biệt của nữ giáo viên dạy nhiều vua nhất Việt Nam, được chọn đặt tên trường ở TP. Hồ Chí Minh

Ở thời kỳ Việt Nam vẫn nặng quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ tài giỏi này lại làm được điều đáng ngưỡng mộ là dạy học cho vua. Không những một mà có đến ba ông vua là học trò của bà.

Trao giải thưởng sử học Phạm Thận Duật

Ngày 29/11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29/11/1885), tại Trung tâm Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm,trao giải thưởng cho các luận án tiến sĩ đoạt giải và ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII

Sáng 29-11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29-11-1885), nhà sử học, nhà văn hóa, nghĩa sĩ yêu nước, người góp phần khởi động Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX, tại Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và lễ ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Ngai vàng duy nhất nào còn lại ở nước ta?

Đây là chiếc ngai vàng duy nhất còn lưu giữ đến ngày nay, được xếp hạng bảo vật quốc gia.

Bí mật về điệp viên tình báo là hoa hậu đầu tiên của Việt Nam, bất ngờ cuộc sống hiện tại ở xứ người

Có thể nhiều người không biết, hoa hậu đầu tiên của Sài Gòn là một nữ tình báo cách mạng. Bà được đánh giá là người tài sắc vẹn toàn.

Xuất khẩu thành thơ để phê bình thơ

Bình thơ thẳng thắn bằng thơ. Đây là kiểu bình thơ có một không hai ở Việt Nam.