Thanh Hóa: 'Tăng tốc' bảo đảm an toàn thực phẩm

Thanh Hóa ngày càng chú trọng thực thi nhiều giải pháp đồng bộ và quyết liệt nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân. Đây là một 'cuộc chiến' mà mỗi người dân đều là một chiến sĩ!

Tập huấn, hướng dẫn công tác duy trì và nâng cao chất lượng tiêu chí chợ kinh doanh thực phẩm

Sáng 22/10, Sở Công Thương Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị tập huấn, hướng dẫn công tác duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí chợ kinh doanh thực phẩm cho các học viên là thành viên Ban quản lý chợ và Tổ giám sát an toàn thực phẩm (ATPT) tại chợ thuộc các địa phương: TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn và các huyện Đông Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương, Nga Sơn, Hà Trung.

Ninh Thuận: Huy động nguồn lực, nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm

Hiện toàn tỉnh Ninh Thuận có 7 chợ được lựa chọn đầu tư, xây dựng theo mô hình chợ an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao chất lượng và đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

Hải Lăng đủ điều kiện đạt chuẩn huyện nông thôn mới

Với mục tiêu đạt chuẩn huyện nông thôn mới (NTM) cuối năm 2023, đến nay huyện Hải Lăng đã hoàn thành các tiêu chí trong chương trình xây dựng NTM theo lộ trình đề ra, đang chờ công nhận huyện đạt chuẩn NTM.

Bình Thuận: Phát triển hạ tầng thương mại nông thôn, thúc đẩy kinh tế địa phương

Với việc đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng thương mại, tỉnh Bình Thuận đang từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương.

Hải Dương: Đổi thay chợ nông thôn mới

Nhờ việc đầu tư xây dựng cải tạo chợ nông thôn mới, đến nay, hạ tầng thương mại nông thôn tại Hải Dương đã đổi thay, từng bước phục vụ nhu cầu của người dân.

Bộ Công Thương kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm tại Thanh Hóa

Thông qua hoạt động hậu kiểm, thời gian qua Sở Công Thương Thanh Hóa đã kịp thời ngăn chặn, hạn chế thực phẩm mất an toàn lưu thông ngoài thị trường.

TPHCM: Nhiều mô hình chợ đảm bảo ATTP nhưng chưa được cấp phép?

Chợ an toàn thực phẩm là mắt xích quan trọng đảm bảo chuỗi cung ứng thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn. Nhiều mô hình đã được xây dựng nhưng tất cả đều không được cấp phép? Tại sao?

Bất cập chợ thị trấn Lang Chánh

Chợ thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh không chỉ nằm 'án ngữ' ngay ở vị trí nút giao thông giao cắt giữa các tuyến đường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, mà trong quá trình hoạt động, chợ cũng đang tồn tại nhiều bất cập, như: không đảm bảo các tiêu chí về diện tích, an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC), vệ sinh an toàn thực phẩm...

Bộ Công Thương: Tích cực, chủ động trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm

Bộ Công Thương đã tích cực triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm thông qua các hoạt động kiểm tra, giám sát, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật…

Cần nhân rộng chợ bảo đảm an toàn thực phẩm

Trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) hiện có 2 chợ triển khai mô hình chợ thí điểm bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) theo tiêu chuẩn TCVN 11856:2017 là chợ Phù Đổng và chợ Thắng Lợi. Qua một thời gian triển khai, 2 chợ này đã phát huy hiệu quả, hàng thực phẩm được các hộ kinh doanh lựa chọn và liên kết với các cơ sở sản xuất thực phẩm đạt tiêu chuẩn về vệ sinh ATTP.

Nhân rộng các mô hình an toàn thực phẩm tại vùng cao

Hiện nay, ở địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày càng xảy ra nhiều vụ ngộ độc do mất vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP), nhất là ở các lễ hội truyền thống, chợ vùng cao, nguy cơ càng cao hơn, bởi điều kiện chế biến, bảo quản cùng với nguồn nguyên liệu chưa được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo vệ sinh ATTP cho người dân, khách thập phương. Trước thực trạng này, nhiều địa phương vùng cao đã triển khai các mô hình, chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm sạch cho vùng cao, nhằm nâng cao sức khỏe, đảm bảo vệ sinh ATTP cho người dân và du khách.

Hợp chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm

Sở Công thương vừa có văn bản thông tin đến các doanh nghiệp, hợp tác xã, UBND các xã, phường, thị trấn quản lý, đầu tư, kinh doanh, khai thác chợ nằm trong quy hoạch phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh thực hiện các hướng dẫn trình tự, hồ sơ công bố hợp chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm phù hợp TCVN 11856:2017.

Thành lập Sở An toàn thực phẩm thuộc UBND TP Hồ Chí Minh

Kinhtedothi – Đây là thông tin được Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi cho biết tại kỳ họp thứ 10 của HĐND TP khóa X (nhiệm kỳ 2021-2026).

Tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn

Các tiêu chí được quy định trong Quyết định số 2581/QĐ-UBND ngày 26.9.2022 của UBND tỉnh Hải Dương về Bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025.

Xây dựng và phát triển chợ kinh doanh thực phẩm

Trên địa bàn tỉnh hiện có 388 chợ có khu vực kinh doanh thực phẩm. Thực hiện lộ trình nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các chợ kinh doanh thực phẩm, phấn đấu đến năm 2025 có 100% chợ kinh doanh thực phẩm đang hoạt động trên địa bàn tỉnh đáp ứng các quy định về điều kiện an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe, quyền lợi của người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh, ngành công thương đã và đang cùng chính quyền các địa phương tập trung thực hiện các giải pháp xây dựng và phát triển chợ kinh doanh thực phẩm.

Hướng dẫn tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn mới

UBND tỉnh vừa có văn bản hướng dẫn đánh giá và xét công nhận tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025.

Thanh Hóa: Nâng cao hiệu quả trong công tác quy hoạch, quản lý và hoạt động chợ

Thanh Hóa thực hiện có hiệu quả quy hoạch, quản lý, phát triển chợ. Hệ thống chợ được xây mới, sửa chữa, phát triển hạ tầng đồng bộ, phục vụ đời sống người dân.

Tiếp tục nâng cao vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nông sản, thực phẩm trong tình hình mới

Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống chính trị, tạo được sự chuyển biến rõ rệt và đạt được nhiều kết quả quan trọng, thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh sản xuất thực phẩm an toàn có quy mô lớn, chất lượng cao; phát triển các sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; phát triển các chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ.

Tập trung xây dựng chợ đạt chuẩn về an toàn thực phẩm

Theo báo cáo của Sở Công Thương, trên địa bàn tỉnh hiện có 388 chợ có khu vực kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của ngành công thương. Cùng với sự quyết tâm của ngành, dưới sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự vào cuộc của các cấp, các ngành, từ năm 2018 đến nay, toàn tỉnh có 300/388 chợ đạt tiêu chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm (đạt 77%).

Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ chợ cá Minh Lộc đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa

Trước đây, chợ cá Minh Lộc (chợ cũ) có quy mô 2 tầng, kết cấu khung bê tông cốt thép, tường xây gạch, với diện tích xây dựng 456m2; diện tích sàn 711,56m2; diện tích sử dụng 604,7m2. Chợ được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách xã và nguồn vốn khác.

Nhiều khó khăn trong xây dựng chợ kinh doanh thực phẩm an toàn

Năm 2020, Sở Công Thương được giao trực tiếp chỉ đạo xây dựng 4 chợ hạng 1 đạt chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm; hướng dẫn UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng 218 chợ kinh doanh thực phẩm và 98 cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn.

Huyện Thọ Xuân tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm

Thực hiện Nghị quyết 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), huyện Thọ Xuân đã triển khai nhiều giải pháp, từng bước tạo chuyển biến trong nhận thức về công tác bảo đảm ATTP cho cán bộ, đảng viên, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm và Nhân dân.

Chuyển biến trong công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Để tiếp tục nâng cao ý thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp và các tầng lớp Nhân dân về công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), ngày 18-8-2016, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XVIII) đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo VSATTP trên địa bàn tỉnh đến năm 2020' (gọi tắt là Nghị quyết 04). Sau 4 năm thực hiện Nghị quyết 04, nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh, chuỗi cung ứng thực phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn được hình thành và nhân rộng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.

Nhân rộng mô hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn

Trong bối cảnh thực phẩm sạch, an toàn đang bị lẫn lộn với các thực phẩm kém chất lượng, thì việc xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn sẽ bảo đảm và đáp ứng nhu cầu thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng.

Nỗ lực thực hiện các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh, 9 tháng năm 2020, toàn tỉnh đang triển khai xây dựng 291/232 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 162 chuỗi đã hoàn thành (đạt 69,8% so với chỉ tiêu được giao). Ở cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai xây dựng 4/3 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được giao. Ở cấp huyện, UBND các huyện, thị xã, thành phố đang triển khai xây dựng 287/229 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, gồm: 69 chuỗi lúa gạo, 85 chuỗi rau, quả, 85 chuỗi thịt gia súc, gia cầm, 48 chuỗi thủy sản.

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ đạt chuẩn an toàn thực phẩm

Theo số liệu từ Sở Công Thương, 9 tháng năm 2020, tỉnh Thanh Hóa chỉ có 57/225 chợ được cấp giấy chứng nhận chợ đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP). Trước thực trạng trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương và ngành liên quan tập trung thực hiện các tiêu chí chợ đạt chuẩn ATTP.

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ và cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn

Sáng 19-9, Sở Công thương tổ chức hội nghị đánh giá tiến độ xây dựng chợ kinh doanh thực phẩm an toàn và cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn năm 2020.

Đẩy mạnh phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn

Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn (TPAT); các địa phương đều đã ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ về vốn, thủ tục và tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, xác nhận kiến thức về kinh doanh TPAT cho các chủ cửa hàng..., góp phần tăng cường nguồn cung và từng bước đáp ứng nhu cầu tiêu thụ TPAT của người dân trên địa bàn tỉnh.

Chuyển biến trong phát triển hạ tầng thương mại ở miền núi

Với các cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển thương mại cho khu vực miền núi, những năm gần đây, nhiều huyện miền núi đã thu hút được các doanh nghiệp đầu tư cơ sở hạ tầng và đa dạng các hoạt động thương mại.

Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách pháp luật trong sản xuất, kinh doanh và quảng cáo thực phẩm

Thực hiện Kế hoạch số 387/KH-BCĐTƯATTP ngày 10-3-2020 của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (ATTP) về việc triển khai Tháng hành động vì ATTP năm 2020, Ban Chỉ đạo về quản lý vệ sinh ATTP tỉnh ban hành kế hoạch triển khai Tháng hành động vì ATTP với chủ đề: 'Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, pháp luật trong sản xuất, kinh doanh và quảng cáo thực phẩm'. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Hà Văn Giáp, Phó chánh Văn phòng Điều phối về vệ sinh ATTP tỉnh.

Khó khăn trong công tác kiểm soát thực phẩm cung ứng từ tỉnh ngoài

Là một tỉnh dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tỉnh Thanh Hóa thường xuyên phải nhập một sản lượng hàng hóa lớn từ tỉnh ngoài. Mặc dù, công tác quản lý về nguồn gốc xuất xứ, chất lượng hàng hóa đã có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên, vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra.

Tiếp cận thực phẩm an toàn là quyền cơ bản của mỗi con người

An toàn thực phẩm (ATTP) không chỉ tác động trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe, tính mạng con người; mà còn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, an sinh xã hội, thậm chí là chất lượng giống nòi. Chính vì lẽ đó, bảo đảm ATTP đã, đang và sẽ luôn là vấn đề nhiều thách thức, đòi hỏi sự định hướng, cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp.

Nhân rộng mô hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn và xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí an toàn thực phẩm

Đến nay trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được 783 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn; 1.502 mô hình giết mổ gia súc, gia cầm bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP); 66 chợ được đánh giá, chứng nhận hợp chuẩn và hoàn thành các thủ tục công bố theo quy định tại TCVN 11856:2017; 305 cửa hàng hoàn thành, được kiểm tra, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP.

Bồi dưỡng kiến thức về an toàn thực phẩm gắn với công tác chuyển đổi mô hình quản lý, kinh doanh, khai thác chợ

Trong 2 ngày 7 và 8-11, Sở Công thương tổ chức 2 lớp bồi dưỡng kiến thức về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Sở Công thương gắn với công tác chuyển đổi mô hình quản lý, kinh doanh, khai thác chợ và thực hiện Tiêu chí số 7 về chợ trong Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới cho TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn và các huyện: Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Đông Sơn, Triệu Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia, Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc, Như Thanh, Như Xuân, Nông Cống, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Thường Xuân, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát.

Triển khai Dự án 'Mô hình chợ thí điểm đảm bảo an toàn thực phẩm'

ĐBP - Nhằm hướng tới mục tiêu đáp ứng các tiêu chí về chợ an toàn thực phẩm (ATTP), góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân, Sở Công Thương vừa triển khai Dự án 'Mô hình chợ thí điểm đảm bảo ATTP' tại chợ Noong Bua (phường Noong Bua, TP. Ðiện Biên Phủ). Dự án được thực hiện trong giai đoạn 2019 - 2020.

Công tác thanh, kiểm tra về an toàn thực phẩm được triển khai hiệu quả

Công tác thanh, kiểm tra về an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Long Biên được triển hiệu quả, đúng quy định của pháp luật, với tổng số lượt kiểm tra là 2.152, số cơ sở được thanh tra là 125. Lực lượng chức năng đã xử phạt vi phạm hành chính đối với 178 cơ sở vi phạm, với tổng số tiền phạt là 745.150.000 đồng.

Nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm ở TP. Hồ Chí Minh

Tiếp tục thực hiện Dự án Mô hình chợ thí điểm bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tại TP. Hồ Chí Minh, kéo dài từ năm 2017 - 2020, mỗi quận, huyện trên địa bàn thành phố sẽ triển khai một mô hình chợ truyền thống bảo đảm ATTP trong năm nay.

Thanh Hóa nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm

Công tác xây dựng và nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm (ATTP) ở tỉnh Thanh Hóa đã và đang diễn ra với sự quyết tâm cao độ, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác bảo đảm ATTP tại các chợ trên địa bàn tỉnh.