Doanh nghiệp TP.HCM và miền Trung xúc tiến hợp tác đầu tư, thương mại

Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và các tỉnh Vùng Duyên hải Trung Bộ đang giúp nhiều doanh nghiệp liên kết hợp tác trong xây dựng chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm…

'Chưa bao giờ ngoại giao kinh tế được thúc đẩy như giai đoạn hiện nay'

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng khẳng định, bạn bè thế giới đánh giá rất cao tiềm năng của Việt Nam trong hợp tác kinh tế.

Đánh thức tiềm năng kinh tế qua cảng Cần Giờ

Năm 2022, UBND TP. Hồ Chí Minh báo cáo Thủ tướng Chính phủ về đề xuất đầu tư dự án cảng Cần Giờ do Tập đoàn MSC/TIL (tập đoàn vận tải biển lớn nhất thế giới) cùng Tổng công ty hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) và Cảng Sài Gòn nghiên cứu.

Doanh nghiệp bất động sản TPHCM 'than' khó định giá đất

Góp ý cho dự thảo nghị định quy định giá đất, đại diện các doanh nghiệp bất động sản tại TPHCM đã nêu một loạt vướng mắc trong khâu định giá.

Thực hiện Nghị quyết 98, TP.HCM vẫn còn những khó khăn, vướng mắc

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết Nghị quyết 98 của Quốc hội đã trao cho TP.HCM cơ hội thí điểm cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội phát triển. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn những khó khăn, vướng mắc…

Ấn tượng Chương trình Giao lưu Doanh nhân 3 miền Bắc - Trung - Nam 2023 của VACOD tại Bến Tre

Kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam - VACOD vừa tổ chức thành công Chương trình Giao lưu Doanh nhân 3 miền Bắc – Trung – Nam năm 2023 tại tỉnh Bến Tre.

Diễn đàn Doanh nghiệp VACOD - Bến Tre: Đồng hành nắm bắt xu thế mới, thúc đẩy 'kinh tế xanh'

Bối cảnh kinh tế mới với nhiều thách thức đang đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đổi mới để bắt kịp xu thế mới nếu không sẽ bị giảm sức cạnh tranh và mất cơ hội tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu…

TP. Hồ Chí Minh: Định hình khung chiến lược cho tăng trưởng xanh tại Cần Giờ

Trên cơ sở các nghị quyết của Bộ Chính trị và Quốc hội về định hướng phát triển TP. Hồ Chí Minh tầm nhìn đến năm 2045, TP. Hồ Chí Minh đã có định hướng phát triển Cần Giờ thành trung tâm kinh tế hàng hải và đô thị dịch vụ du lịch, thông qua 2 dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ và khu đô thị lấn biển. TP. Hồ Chí Minh sẽ chọn Cần Giờ làm trung tâm của chuyển đổi xanh và tiên phong thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0.

Giải pháp nào hiện thực hóa cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM?

Từ ngày 1/8/2023, Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Hồ Chí Minh chính thức có hiệu lực. Giải pháp nào để hiện thực hóa những cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, đột phá phát triển 'đầu tàu' kinh tế, thúc đẩy Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và lan tỏa cho cả nước?

Bài cuối: Cần tạo sức bật phát triển đột phá

Nhiều chuyên gia nhận định về Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (thay thế Nghị quyết 54/2017) đang được Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận, xem xét đánh giá toàn diện, cũng như TPHCM đã sẵn sàng triển khai, thực hiện ngay khi Quốc hội thông qua, được xem là kỳ vọng tạo sức bật cho thành phố phát triển đột phá, lan tỏa cho vùng và cả nước.

PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO: CẦN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH PHÙ HỢP CỦA EVN VÀ CÓ SỰ ĐIỀU TIẾT VỀ GIÁ ĐIỆN

Tại Hội thảo ''Quy hoạch điện VIII – Những vấn đề đặt ra và giải pháp'' do Đoàn Giám sát của Ủy ban TVQH tổ chức mới đây, nhiều chuyên gia cho rằng, để phát triển năng lượng tái tạo theo như Quy hoạch điện VIII và Nghị quyết số 55-NQ/TW, cần nghiên cứu tổ chức mô hình của EVN phù hợp với vị trí, vai trò trong điều kiện phát triển thị trường cung cấp nguồn điện cũng như cần cải cách về chính sách giá điện.

Cần có những giải pháp căn cơ và tình thế để vực dậy kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

TP.HCM muốn phục hồi và phát triển trở lại thời hoàng kim cần có những giải pháp đột phá vượt lên phải biến mình thành trung tâm hội nhập quốc tế của đất nước bằng những dự án đột phá như Cảng trung chuyển Cần Giờ, Trung tâm tài chính quốc tế, trung tâm thương mại…

ĐỀ XUẤT THU HÚT KHỐI KINH TẾ, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀO THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐIỆN VIII

Tại Hội thảo 'Quy hoạch điện VIII – Những vấn đề đặt ra và giải pháp' mới đây, nhiều chuyên gia nêu quan điểm, ngoài nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, cần thêm sự huy động, tạo điều kiện thu hút thêm kinh phí từ khối kinh tế, doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển các dự án điện và thông qua các công cụ tài chính xanh...

TS.Trần Du Lịch: Bất động sản đang méo mó như 10 năm trước, kích thích đầu cơ

Theo TS.Trần Du Lịch, thị trường bất động sản đang lặp lại như 10 năm trước. Dư thừa các sản phẩm kích thích đầu cơ, trong khi nhà ở vừa túi tiền lại thiếu.

Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM: Vướng mắc pháp lý có phần do thực thi pháp luật

Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM khẳng định, hiện nay vướng mắc lớn nhất của bất động sản là pháp lý. Ngoài nguyên nhân là vướng mắc từ luật và các văn bản dưới luật, thì còn vướng do việc thực thi pháp luật của các địa phương.

TP.HCM đẩy mạnh đầu tư công, gỡ khó cho doanh nghiệp để thúc đẩy kinh tế hồi phục

Năm 2023 được nhìn nhận là năm của đầu tư công nhằm vực lại nền kinh tế, nhưng tổng kết quý 1/2023 tình hình đầu tư công của TP.HCM khá thấp, giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt khoảng 2% tổng số vốn được giao. Điều này buộc Thành phố phải có giải pháp đẩy mạnh đầu tư công, gỡ khó cho doanh nghiệp để kinh tế phục hồi trở lạ trong những quý còn lại của năm…

TS.Trần Du Lịch: TP.HCM đang bỏ mất công cụ đầu tư công

TS. Trần Du Lịch chỉ ra các nguyên nhân khiến khiến tốc độ tăng trưởng của 'đầu tàu kinh tế' giảm sút mạnh, quý I, TP giải ngân đầu tư công chỉ đạt 2%. Đây là con số đáng buồn, thành phố đã bỏ mất hoàn toàn công cụ đầu tư công để kích thích kinh tế.

TP. Hồ Chí Minh: Giải quyết dứt điểm khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp

Sáng ngày 3/3, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi chủ trì hội nghị về tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 3 năm 2023. Tại cuộc họp này, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh yêu cầu các lãnh đạo sở, ngành, quận, huyện tập trung giải quyết các khó khăn, vướng mắc mà các doanh nghiệp kiến nghị từ các cuộc gặp gỡ, đối thoại gần đây.

Khơi thông nguồn lực để kinh tế 'vượt bão' và phục hồi

Diễn đàn kinh tế 2022 đã dành nhiều thời gian để bàn về nguyên nhân những quyết sách hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 vẫn chưa được đẩy nhanh thực thi trong thực tiễn, đồng thời chỉ rõ những khó khăn, thách thức mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong quý IV/2022 và năm 2023. Việc nhận định rõ tình hình sẽ giúp hoạch định tốt chính sách tài khóa và tiền tệ trong giai đoạn tới.

Xây dựng đường vành đai 3 TP.HCM: Phải chặt chẽ trong khâu chỉ định thầu

Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM cần cơ chế, chính sách đặc thù để hoàn thành vào năm 2026 như kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần thận trọng khi chỉ định thầu.

Đường vành đai 3 TP.HCM: Không bàn lùi nữa, phải quyết tâm làm

Đây là nhận định chung của các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, giao thông khi nói về Dự án đường Vành đai 3 trong hội thảo 'Dự án đầu tư đường Vành đai 3 TP.HCM'.

Hội thảo khoa học định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2031, tầm nhìn đến năm 2050

Sáng 9-3, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh, UBND tỉnh phối hợp với Tổng công ty Becamex IDC tổ chức hội thảo khoa học định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2031, tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; ông Phạm Ngọc Thuận, Tổng Giám đốc Becamex IDC; lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.

Khi TPHCM tìm cách tăng thu từ đất

TPHCM đã nhiều lần tổ chức bán đấu giá các căn hộ tái định cư nhưng không thành công nên chuyển sang bán 'đất vàng' ở Thủ Thiêm. Tuy nhiên, để tăng nguồn thu cho ngân sách từ đất đai thì việc gỡ vướng pháp lý cho các dự án mới là việc quan trọng.

Doanh nghiệp kỳ vọng vào năm mới

Kết thúc năm 2019, bức tranh kinh tế cả nước cũng như Đồng Nai có nhiều điểm sáng. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt khi hội nhập kinh tế và tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, các doanh nghiệp vẫn tăng tốc phát triển.

TS. Trần Du Lịch: Sân bay Chu Lai tương lai là sân bay quốc tế của cả vùng

Phát biểu tại Hội nghị 'Cơ cấu lại nền kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021- 2030', Tiến sĩ Trần Du Lịch – Thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ cho rằng, Sân bay Chu Lai (tỉnh Quảng Nam) tương lai sẽ là sân bay quốc tế của vùng, chứ không phải là sân bay Đà Nẵng.

15-20 năm nữa, kinh tế TP.HCM có thể bằng hoặc vượt trung tâm tài chính Đài Bắc

TS.Vũ Thành Tự Anh nhận định nếu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế như những năm qua, TP.HCM có thể bằng hoặc vượt trung tâm tài chính Đài Bắc trong vòng 15-20 năm nữa.

Cần cơ chế ''hút vốn'' cho hạ tầng

Nhu cầu vốn cho xây dựng hạ tầng giao thông là rất lớn, nhưng nếu chỉ dựa vào ngân sách thì sẽ rất khó khăn. Do vậy, cần có những cơ chế để 'hút' được vốn từ xã hội để đầu tư cho lĩnh vực này.

Khơi thông chính sách, liên kết doanh nghiệp

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hiện chiếm tỷ trọng trên 45% GDP và 40% giá trị xuất khẩu của cả nước. Toàn vùng có 140 khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động, thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ với hơn 15 ngàn dự án còn hiệu lực, thu nhập bình quân đầu người gấp hơn 2 lần cả nước...