Ngày 18/10, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Ông Bạch Quốc An, Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế và bà Phạm Hồ Hương, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế chủ trì Hội thảo.
Việc mở rộng thẩm quyền yêu cầu tương trợ tư pháp về dân sự cho tòa án nhân dân các cấp là phù hợp với yêu cầu thực tiễn và các quy định pháp luật sẽ có hiệu lực trong thời gian tới.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự nhằm lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức liên quan để hoàn thiện Dự thảo Luật, đảm bảo tính khả thi và đáp ứng các yêu cầu thực tiễn. Dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 9 và thông qua tại Kỳ họp thứ 10.
Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 được Quốc hội khóa XII thông qua năm 2007, có hiệu lực ngày 01/8/2008, là cơ sở pháp lý để các cơ quan tư pháp của Việt Nam hợp tác với cơ quan có thẩm quyền nước ngoài giải quyết các vụ việc dân sự, hình sự xuyên biên giới, đồng thời cũng là sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế thông qua việc điều chỉnh hoạt động dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù.
Ban soạn thảo cho rằng cần bổ sung quy định về dẫn độ có điều kiện, như Thụy Điển không có hình phạt tử hình nên Việt Nam sẽ phải cam kết không thi hành hình phạt tử hình người bị dẫn độ.
Bộ Công an đang dự thảo Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù nhằm tạo cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế trong chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thi hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra hiện nay.
Bộ Công an đang xây dựng Luật Dẫn độ nhằm hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế; thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài; bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Ba dự án luật Bộ Công an đề xuất trình, gồm: Luật Dữ liệu, Luật Dẫn độ và Luật Chuyển giao thi hành án phạt tù.
Ngày 28/5, Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Cơ quan Phòng chống ma túy và thực thi pháp luật Quốc tế (INL) tại Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam'.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 32, chiều 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự của VKSND tối cao.
Dự Luật Tương trợ tư pháp về hình sự dự kiến mở rộng tương trợ tư pháp trong việc phong tỏa tài khoản, kê biên, thu giữ, tịch thu và xử lý tài sản do phạm tội mà có và công cụ, phương tiện phạm tội.
Đáng lưu ý, dự luật Tương trợ tư pháp về hình sự dự kiến mở rộng tương trợ tư pháp trong việc phong tỏa tài khoản, kê biên, thu giữ, tịch thu và xử lý tài sản do phạm tội mà có và công cụ, phương tiện phạm tội.
Dự luật Tương trợ tư pháp dự kiến mở rộng phạm vi tương trợ tư pháp trong việc phong tỏa tài khoản, kê biên, thu giữ, tịch thu và xử lý tài sản do phạm tội mà có và công cụ, phương tiện phạm tội.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa chuyển đến Bộ Tư pháp hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) về hình sự, với nhiều đề xuất quan trọng trong 3 nhóm chính sách.
VKSND Tối cao đề xuất quy định về cam kết không áp dụng án tử hình trong hoạt động TTTP về hình sự trong trường hợp phía nước ngoài có yêu cầu cam kết là điều kiện để thực hiện tương trợ.
Hiện có trên 887 mã trái phiếu của 249 tổ chức đăng ký trái phiếu đã được đăng ký và giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp tập trung, góp phần cải thiện tính minh bạch cũng như tăng tính thanh khoản.
Sáng 29/12, tại trụ sở cơ quan, Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024. Đồng chí Nguyễn Quang Dũng, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.
Chiều 13/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) về dân sự. Thứ trưởng Trần Tiến Dũng chỉ trì phiên họp.
Chiều 13/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) về dân sự với sự chủ trì của Thứ trưởng Trần Tiến Dũng.
Theo thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Bộ Công an đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ tội phạm nhằm ngăn chặn đối tượng tiếp tục bỏ trốn.
Chiều 12/10, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Dẫn độ. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì phiên họp.
Bộ Công an đề xuất bổ sung các trường hợp từ chối dẫn độ theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo thông lệ hoặc pháp luật quốc tế.
Bộ Công an cho hay nhiều kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nắm bắt được việc các quốc gia ở châu Âu không quy định hình phạt tử hình nên đã bỏ trốn đến các quốc gia này để 'né' tử hình.
Việc các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tích cực phối hợp với cơ quan có thẩm quyền nước ngoài thực hiện các yêu cầu tương trợ tư pháp đã hỗ trợ các cơ quan tố tụng, tư pháp hai phía giải quyết các vụ việc liên quan đến cá nhân, tổ chức hai bên.
Nhằm hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế; thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, Bộ Công an đã dự thảo hồ sơ xây dựng Luật Dẫn độ để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Việc xây dựng Luật Dẫn độ là hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp (TTTP), về cải cách tư pháp, về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Từ dấu hiệu tăng vốn bất thường tại Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TPHCM (Saigon Co.op), cơ quan công an tiếp tục phát hiện sai phạm của ông Diệp Dũng cùng đồng phạm trong việc huy động 10.000 tỷ đồng để đặt cọc cho thương vụ mua lại Big C.
Sáng 3/3, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) do Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì.
Đại diện TANDTC nhấn mạnh, Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) là công cụ pháp lý không thể thiếu để Tòa án thực hiện một số hoạt động tố tụng, song qua 14 năm thực thi đã bộc lộ một số hạn chế cần có sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu đặt ra.
Ngày 3/3, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết 14 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc. Hội nghị có sự tham dự của đại diện một số Bộ, ngành Trung ương và địa phương.
Ngày 30/11, Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp (Vụ 13), VKSND tối cao phối hợp với Dự án JICA Pháp luật tổ chức Hội thảo 'Thực tiễn thi hành công tác tương trợ tư pháp hình sự theo Luật Tương trợ tư pháp 2007 - Kinh nghiệm của Nhật Bản'.
Mặc dù Thanh tra TP.HCM đang thanh tra và yêu cầu phía Saigon Co.op phải chấp hành nhưng ông Dũng liên tục né tránh, tổ chức Đại hội thành viên bất thường.
TTGT Hải Phòng kết hợp với an ninh sân bay Cát Bi và lực lượng cảnh sát hình sự vào cuộc kiểm tra hoạt động của xe vận tải tại sân bay Cát Bi.
Lực lượng chức năng Hải Phòng, Thái Bình khẳng định sẽ vào cuộc, quyết liệt xử lý vụ 'xe dù' từ Thái Bình đến sân bay Cát Bi (Hải Phòng).
Dù chưa được sân bay Cát Bi ký hợp đồng khai thác tuyến, hàng loạt xe Limousine mang nhãn hiệu Hoàng Hải liên tục xuất hiện đưa đón khách.