Ở Bình Dương có một 'làng ngầm' kỳ diệu. 'Làng ngầm' được tạo nên từ những phương tiện thô sơ của quân và dân 3 xã Tây Nam, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hai cuộc kháng chiến, nhất là trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, góp nhiều chiến công vang dội… 'Làng ngầm' đó chính là Địa đạo Tam giác sắt.
Ra đời từ phong trào Cách mạng tháng Tám đến Nam Bộ kháng chiến, Lực lượng vũ trang tỉnh Bình Dương không ngừng lớn mạnh, luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, xứng đáng với truyền thống 'Trung dũng, kiên cường, chủ động, sáng tạo, đoàn kết, quyết thắng'.
Như đã thành thông lệ, mỗi năm vào Ngày truyền thống Tình báo quốc phòng Việt Nam (25-10), các cán bộ, chiến sĩ ngành trinh sát - quân báo - biệt động (TS - QB - BĐ) tỉnh Bình Dương lại hẹn nhau họp mặt ở di tích Miếu Ông (phường Tân Hiệp, TX.Tân Uyên) để cùng ôn lại kỷ niệm của một thời đạn bom và kể cho nhau nghe những vui, buồn trong cuộc sống hôm nay.
Sau khi già đi, điều đáng sợ nhất không phải là tóc chuyển sang màu trắng, làn da trở nên lỏng lẻo mà chính là đôi chân không còn linh hoạt.
Sáng 15/9, Ban Liên lạc phong trào thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn-Gia Định trước năm 1975 tổ chức buổi giao lưu, ra mắt sách 'Chúng ta đòi hòa bình-Huỳnh Tấn Mẫm và phong trào yêu nước, tranh đấu của thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn (1969-1975)' do Nhà xuất bản Trẻ phát hành tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh.
Kỳ 3: Công nghiệp lan tỏa, người dân thụ hưởng
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương kỳ vọng Khu liên hợp Công nghiệp Thể thao rộng 200 ha sẽ là nơi đăng cai các sự kiện văn hóa thể thao tầm cỡ quốc gia, quốc tế.
Hướng tới kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7.1947- 27.7.2022), Bảo tàng tỉnh vừa phối hợp với Thị đội Bến Cát cùng Xã đoàn An Tây và Phú An, TX.Bến Cát ra quân thực hiện công tác vệ sinh môi trường, chỉnh trang cảnh quan tại di tích Địa đạo Tam giác sắt.
Theo lời Bác Hồ dạy, bằng mệnh lệnh từ trái tim: 'Nơi đâu chiến trường cần, thanh niên xung phong (TNXP) có mặt, nơi nào có giặc TNXP xuất quân'. Trong chiến tranh, hàng vạn TNXP ngày đêm sát vai cùng bộ đội chiến đấu trên khắp các chiến trường, tải đạn, vận chuyển lương thực, cứu thương và tham gia chiến đấu…Trong thời bình, họ tiếp tục là tấm gương sáng cho thế hệ con cháu noi theo, tích cực trong các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Nhắc đến những hình ảnh quen thuộc, thân thương của làng quê Việt Nam xưa thì không thể kể đến cây đa, bến nước, sân đình… và những lũy tre làng. Tre còn là nguồn cảm hứng bất tận của người Việt trong sáng tác văn học - nghệ thuật.
Trước năm 1975, xã Phú An là địa phương luôn được biết đến với những chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong công cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Phú An cùng với 2 xã An Tây và An Điền đã tạo nên một vùng địa đạo 'Tam giác sắt' trứ danh từng làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ, Phú An hôm nay đã thay da đổi thịt từng ngày với kinh tế - xã hội ngày càng khởi sắc, đời sống người dân không ngừng được nâng lên về mọi mặt.
Phường đoàn Hiệp Thành vừa tổ chức hành trình du khảo về nguồn, tập huấn kỹ năng cán bộ Đoàn - Hội tại Khu di tích lịch sử địa đạo Tam giác sắt (TX.Bến Cát).
Bài 1: Cảm xúc tháng tư
Không chấp nhận đánh đổi
Những năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn luôn được Đảng bộ, chính quyền TX.Bến Cát chú trọng. Đặc biệt, trong hơn 2 năm nay, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng TX.Bến Cát vẫn nỗ lực thực hiện công tác bảo tồn, phát huy các di tích không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục truyền thống, mà còn là điểm đến hấp dẫn với khách du lịch.
Chiều 19-3, tại Khu di tích lịch sử địa đạo Tam giác sắt (TX.Bến Cát), Thị đoàn Bến Cát, Thị đoàn Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) và Huyện đoàn Củ Chi (TP.HCM) đã tổ chức chương trình Tọa đàm và giao lưu cán bộ Đoàn vùng đất Tam giác sắt qua các thời kỳ với chủ đề: 'Khát vọng cống hiến - Lẽ sống thanh niên'.
Sáng 19-3, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn và Thị đoàn Bến Cát đã tổ chức khai mạc chương trình 'Ngày hội thanh niên Việt Nam' - Hội trại 'Tam giác sắt' thông qua hoạt động phối hợp với Thị đoàn Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) và Huyện đoàn Củ Chi (TP.HCM).
Thời gian qua, bên cạnh chú trọng các giải pháp thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, lãnh đạo TX.Bến Cát cũng quan tâm đầu tư, hoàn thiện hệ thống các thiết chế văn hóa, thể thao (TCVHTT) trên địa bàn theo hướng đa dạng hình thức hoạt động. Hoạt động này đã góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, học tập và rèn luyện tập thể dục thể thao của người dân.
Ngày 20-12, Hiệp hội Du lịch (HHDL) tỉnh Bình Dương phối hợp tổ chức chương trình Caravan Famtrip 'Hào khí miền Đông 2021'. Chương trình được tổ chức nhằm kích thích lại nhu cầu du lịch cho 2 thị trường Bình Dương và TP.Hồ Chí Minh sau một thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, góp phần phát triển du lịch tỉnh trong thời gian tới.
Phan Thế Dõng là nhà quay phim đầu tiên từ miền Bắc vượt Trường Sơn trở về miền Nam lúc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam mới ra đời (tháng 12-1960); là một trong những người sáng lập Xưởng phim Giải Phóng; người thầy đào tạo lực lượng điện ảnh miền Tây Nam bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; nghệ sĩ điện ảnh có mặt ở chiến trường đất thép Củ Chi, ở miền hạ Long An, vùng ven Sài Gòn, trên vùng Tam Giác Sắt (bao gồm phần đất của 3 huyện Củ Chi, nay thuộc TP. Hồ Chí Minh - Bến Cát, nay thuộc tỉnh Bình Dương - Trảng Bàng, nay thuộc tỉnh Tây Ninh) đầy máu lửa; đồng thời, là một trong những đạo diễn có mặt tại TP. Sài Gòn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 với những thước phim rực lửa.
Sáng 9-5, nhân chuyến công tác tiếp xúc cử tri của ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XV tại xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã đến dâng hương các Anh hùng liệt sĩ tại Khu Di tích lịch sử Địa đạo Tam giác sắt.
Cuối năm 1951, Pháp tung một lượng lớn binh lực cùng phương tiện chiến đấu vào Hòa Bình, nhằm thu hút, tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta, nối lại hành lang Đông - Tây, khôi phục lại 'tam giác sắt' Hà Nội - Sơn Tây - Hòa Bình; chặn đứng con đường vận chuyển, tiếp tế của ta lên Việt Bắc.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, truyền thông là một mặt trận quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của quân và dân ta. Cùng nhìn lại những hiện vật lịch sử gắn với mặt trận đặc biệt này.
Vừa qua, Đoàn Thanh niên Cục Công tác phía Nam – Bộ Tư pháp và Đoàn Thanh niên Cơ sở TPHCM – Học viện Tư pháp đã tổ chức lễ dâng hương và đặt vòng hoa tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Đền Tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược, nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM (26/3/1931 - 26/3/2021).
Cuộc hành quân lớn nhất của Mỹ ở Việt Nam được tổ chức cực kỳ chuyên nghiệp, tiêu tốn rất nhiều tiền của; nhưng cuối cùng vẫn kết thúc bằng một thất bại đầy cay đắng cho đội quân viễn chinh.
Tam Giác Sắt là địa đạo nổi tiếng, gắn liền nhiều chiến công của quân và dân ta trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Là địa phương giàu truyền thống cách mạng, nằm trong khu vực tam giác sắt (cùng với huyện Củ Chi, TPHCM và thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương), trong 5 năm qua, Trảng Bàng đã có bước chuyển mình mạnh mẽ từ huyện lên thị xã, với sự xuất hiện của các khu công nghiệp (KCN) cùng đường sá, nhà cửa khang trang.