Trước thông tin thất thiệt đang lan truyền về việc Ngân hàng Nhà nước thiếu vàng để bán, nhà điều hành đã chính thức lên tiếng.
Các ngân hàng thương mại Nhà nước yêu cầu người mua vàng miếng SJC kê khai đầy đủ thông tin về giấy tờ tùy thân. Đặc biệt, các giao dịch lớn trên 400 triệu đồng phải bổ sung thông tin thu nhập, chức danh của người mua... để phục vụ công tác thanh tra về phòng chống rửa tiền, truy vết dòng tiền...
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Quyết định 02/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1623/2012/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng...
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành quy định mới liên quan tổ giám sát gia công vàng miếng; trách nhiệm trong tổ chức, quản lý sản xuất vàng.
Để chuẩn bị sẵn sàng phương án can thiệp, bình ổn thị trường vàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Quyết định 02/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23/8/2012 về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Thống đốc yêu cầu các đơn vị chức năng giám sát hoạt động gia công vàng miếng SJC từ vàng nguyên liệu của Ngân hàng Nhà nước và quy chế quản lý khuôn sản xuất vàng miếng...
Từ đầu tháng 12-2023, nhiều quy định trong Thông tư số 09/2023/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 09) hướng dẫn một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền chính thức có hiệu lực.
Chuyển tiền điện tử hay còn gọi là chuyển khoản qua điện thoại, các thiết bị điện tử đã trở nên phổ biến hằng ngày. Tuy nhiên, theo quy định, có người sẽ phải báo cáo nếu không muốn nằm trong diện phạm luật khi giao dịch.
Từ 1/12, các giao dịch của mọi cá nhân, tổ chức có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Đây hoàn toàn không phải quy định mới mà việc báo cáo này nhằm phòng, chống rửa tiền.
Khi người dân chuyển khoản 500 triệu đồng, các tổ chức tín dụng sẽ thực hiện, ghi nhận thông tin rồi cuối ngày tổng hợp báo cáo về NHNN để cơ quan này làm cơ sở dữ liệu, phục vụ công việc khi cần thiết
Trong nhiều năm qua, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng, chống rửa tiền và đã nỗ lực triển khai ngày càng có hiệu quả hơn cơ chế phòng, chống rửa tiền thông qua việc ban hành và triển khai có h
Mặc dù đang là lĩnh vực chưa có quy định pháp lý rõ ràng nhưng ước tính khối lượng giao dịch thực tế tiền mã hóa của Việt Nam đứng thứ 15 thế giới và mức độ chấp nhận tiền mã hóa đứng đầu thế giới. Bên cạnh chức năng thanh toán, không loại trừ có cả hành vi rửa tiền thông qua giao dịch loại tiền này.
Công nghệ blockchain phát triển nhanh chóng mang lại những cơ hội tăng trưởng đột phá cho ngành tài chính, nhưng cũng đặt ra thách thức mới cho nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền thông qua các giao dịch tiền mã hóa.
Tổng giá trị tiền mã hóa Việt Nam nhận về giai đoạn từ 10/2021- 10/2022 là 90,8 tỷ USD. Trong đó, các hoạt động bất hợp pháp là gần 1 tỷ USD. Việt Nam đứng trong top 5 quốc gia có khối lượng giao dịch cao nhất trên sàn Binance.
Hơn 90 tỷ USD tiền mã hóa đổ về Việt Nam trong một năm. Cùng với cuộc cách mạng 4.0 đang bùng nổ, những quy định phòng chống rửa tiền đã bộc lộ không ít khoảng trống.
Bộ Công Thương đề xuất mua bán điện trực tiếp, thay đổi thẩm quyền điều chỉnh giá điện; đề xuất người mua ô tô điện được trợ giá 1.000 USD; Bộ Tài chính đưa ra hai kịch bản để kiểm soát lạm phát... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Cập nhật mới về gói tín dụng ưu đãi 120.000 tỷ đồng, Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền vừa ban hành cùng thông tin kết quả kinh doanh quý II là tiêu điểm của ngành ngân hàng tuần qua.
I. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Từ ngày 1-12, giao dịch tiền mặt trong nước từ 400 triệu đồng trở lên cần báo cáo. Riêng với chuyển tiền điện tử, mức từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo.
Tại Thông tư 09, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các giao dịch chuyển khoản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương, sẽ phải báo cáo cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền.
Theo quy định mới tại Thông tư 09/2023/TT-NHNN, giao dịch chuyển tiền điện tử (online) quốc tế có giá trị giao dịch từ 1.000 USD trở lên hoặc bằng ngoại tệ khác có giá trị tương đương…..phải báo cáo để phòng, chống rửa tiền.
Từ 1/12 tới, giao dịch chuyển tiền điện tử mức từ 500 triệu đồng trở lên bắt buộc phải báo cáo.
Nội dung này nằm trong Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành.
Giao dịch chuyển khoản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương, sẽ phải báo cáo cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền.
Giao dịch chuyển khoản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương, sẽ phải báo cáo cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền.
Đây là nội dung trong Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện Luật Phòng, chống rửa tiền được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.
Theo quy định mới tại Thông tư 09/2023/TT-NHNN, giao dịch chuyển tiền điện tử (online) quốc tế có giá trị giao dịch từ 1.000 USD trở lên hoặc bằng ngoại tệ khác có giá trị tương đương…phải báo cáo để phòng, chống rửa tiền….