Khuyến khích xếp lớp học riêng theo môn học lựa chọn

Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích các trường trung học phổ thông tổ chức xếp lớp học riêng như lớp học dành cho các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc và lớp học riêng theo từng môn học lựa chọn để đáp ứng tối đa nguyện vọng của học sinh.

TP.HCM: Phấn đấu số hóa hệ thống giáo dục vào năm 2030

Ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đặt mục tiêu đến năm 2030, TP.HCM sẽ đưa tất cả các thành tố của hệ thống giáo dục vào môi trường số.

Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018: Tạo những chuyển biến mới trong giáo dục

Năm học 2022 – 2023 là năm thứ ba thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018 đối với các khối lớp: 1, 2, 3, 6, 7, 10. Với sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành trong tỉnh, sự nỗ lực trong công tác dạy và học, các hoạt động giáo dục đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường không để phụ huynh tụ tập ngoài cổng

Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương đảm bảo an ninh, trật tự trong quá trình tuyển sinh, tuyệt đối không để học sinh, cha mẹ học sinh tụ tập ngoài cổng trường gây mất trật tự, an ninh trên địa bàn.

Tuyệt đối không để học sinh, cha mẹ học sinh tụ tập ngoài cổng trường

Kinhtedothi – Sở GD&ĐT Hà Nội vừa ra Công văn 2356/SGDĐT/QLT gửi hiệu trưởng các trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học (trong đó có cấp THPT) về việc thực hiện nghiêm túc công tác tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 tại Hà Nội.

Hòa Bình hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên sử dụng SGK lớp 4

Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, lãnh đạo các trường và giáo viên về việc sử dụng SGK lớp 4.

Nội dung giáo dục địa phương cần có một phương án phân công giảng dạy phù hợp

Một môn học mà không biết xếp vào tổ chuyên môn nào, không có người chịu trách nhiệm chính thì làm sao giảng dạy cho học trò hiệu quả?

Giáo viên bước đầu đã quen thực hiện một chương trình, nhiều SGK

Qua lúng túng thời gian đầu, đến nay giáo viên, nhà trường đã quen với việc thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK).

Trường THPT Lạng Giang số 3: Hơn 20 năm 'vươn mình', khẳng định 'bản sắc'

Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, trường THPT Lạng Giang số 3 đã dần khẳng định thương hiệu, không chỉ là cái nôi đào tạo hàng nghìn học sinh ở các xã khu vực phía Tây của huyện Lạng Giang và hai xã Hợp Đức, Liên Chung của huyện Tân Yên, mà còn là môi trường luôn rộng mở đón nhận và rèn luyện tay nghề cho bao thế hệ các thầy cô giáo.

Hòa Bình phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11

Sở GDĐT Hòa Bình phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 8, lớp 11 sử dụng trong các cơ sở GDPT trên địa bàn tỉnh Hòa Bình từ năm học 2023-2024.

Sở GD TPHCM: các phụ lục CV 5512 được sử dụng để tham khảo xây dựng giáo án

Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm học 2023-2024 có nhiều nội dung mới, thầy cô cần quan tâm.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng chia sẻ định hướng mới trong phát triển GD

Thời gian tới, tỉnh Lâm Đồng chú trọng thu hút các dự án đầu tư trường học ngoài công lập chất lượng cao, trường đa cấp, trường quốc tế,...

Hòa Bình: Tuyệt đối không để chậm, thiếu sách giáo khoa

Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình yêu cầu các Phòng GDĐT tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa trên địa bàn.

Thành phố Ninh Bình: Đảm bảo an toàn cho học sinh khi tham gia môi trường mạng

Trong những năm học gần đây, bên cạnh thúc đẩy thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng CNTT trong dạy và học, ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thành phố Ninh Bình đã chú trọng các giải pháp đảm bảo an toàn cho học sinh khi khai thác, tham gia môi trường mạng. Qua đó, giúp học sinh chủ động tiếp cận kho học liệu lớn phục vụ học tập, trang bị cho học sinh kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những thông tin xấu, độc trên mạng Internet.

Xây dựng chế độ chính sách cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày càng sớm càng tốt

Học 2 buổi/ngày bắt buộc, đồng nghĩa với việc cả 2 buổi học sinh tiểu học tại trường công lập phải được miễn học phí và không thu tiền của phụ huynh như trước.

Bộ GD&ĐT công bố dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 xin ý kiến góp ý rộng rãi.

Học theo tín chỉ sẽ giải được bài toán chuyển trường, thay đổi môn lựa chọn THPT

Chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ quy định số tiết học môn học cả năm, thuận lợi cho việc dạy học theo tín chỉ.

Cử tri nêu khó khăn khi lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa

Cử tri tỉnh An Giang đã có kiến nghị gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan đến việc lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018...

Thiếu sách giáo khoa ảnh hưởng đến thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trả lời cử tri tỉnh An Giang trước câu hỏi về các giải pháp đồng bộ trong thực hiện Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.

Bộ GD&ĐT lý giải về việc thiếu sách giáo khoa gây khó khăn giảng dạy

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời cử tri về các giải pháp đồng bộ thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và tình trạng thiếu sách giáo khoa lớp 8 gây khó khăn trong giảng dạy.

Sắp tới, học sinh không học Lý-Hóa-Sinh sẽ không thể vào ngành Sư phạm KHTN?

Học sinh THPT muốn trở thành sinh viên sư phạm ngành Khoa học tự nhiên bắt buộc phải chọn tổ hợp các môn học có đầy đủ 3 môn gồm Vật lý, Hóa học, Sinh học.

Đề xuất thí điểm học theo tín chỉ ở THPT để HS được thực sự lựa chọn môn học

Học sinh lựa chọn cùng môn học sẽ được sắp xếp học chung, không theo lớp học, có thể có lớp đông học sinh, cũng có thể có lớp ít học sinh.

'Thiết kế' và 'thi công' chương trình giáo dục phổ thông 2018 cần thống nhất

Năm học 2022 - 2023 đã đến. Năm học này thật nhiều cảm xúc! Đại dịch Covid-19 vừa tạm lắng, sân trường được rộn rã đón học sinh và tổ chức khai giảng.

Để học sinh phát huy năng lực, sở trường

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT (ngày 3-8-2022) sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018. Trong đó, điều chỉnh đáng chú ý nhất là môn lịch sử trở thành môn học bắt buộc. Trước quy định mới, các nhà trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động hướng dẫn học sinh chọn môn học để các em phát huy được năng lực, sở trường; chuẩn bị điều kiện sẵn sàng bước vào năm học 2022-2023.

Chọn tổ hợp môn lựa chọn theo khối thi ĐH, tôi thấy 'bóng ma phân ban' quay lại

Nhiều trường trung học phổ thông xây dựng tổ hợp môn cho học sinh lựa chọn đều dựa trên các khối xét tuyển đại học hiện nay.

Giao thông đi lại hạn chế khiến trường vùng cao khó tuyển dụng dẫn tới thiếu GV

Năm học mới 2022-2023 cận kề, nhưng bài toán thừa, thiếu giáo viên vẫn chưa thể khắc phục triệt để ở nhiều trường trung học phổ thông của tỉnh Lào Cai.

Chia lớp khối 10 phải có quy trìnhTin khácCộng đồng chung tay xoa dịu nỗi đau da camThanh niên phát huy vai trò bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của chương trình giáo dục phổ thông 2018, được bắt đầu từ khối lớp 10.Đây là giai đoạn định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Việc phân chia vào lớp 10 cho học sinh ở giai đoạn này rất khác với các lớp đầu cấp ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Do đó, vấn đề sắp xếp, chia lớp theo nguyện vọng học các môn tự chọn của học sinh khiến nhiều trường, nhiều địa phương và cả học sinh gặp không ít bối rối, khó khăn. Học sinh Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa (Đống Đa, Hà Nội) tham gia hoạt động trải nghiệm.Ảnh: NGÔ THÀNH.

Không biên soạn tài liệu mới

Quyết định không biên soạn tài liệu mới, tiếp tục sử dụng sách giáo khoa đã xuất bản, dù xuất hiện một số khó khăn, xáo trộn nhưng đây được đánh giá là lựa chọn, giải pháp hợp lý nhất.

Tích cực tư vấn, hướng dẫn học sinh lớp 10 chọn nhóm môn học theo Chương trình GDPT 2018

Năm học 2022-2023, hơn 10 nghìn học sinh lớp 10 THPT toàn tỉnh sẽ bước vào học tập Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Điểm mới của chương trình này là có nhóm môn học bắt buộc và nhóm môn học tự chọn. Theo đó, nhiều phụ huynh, học sinh còn phân vân trong lựa chọn các môn học tự chọn. Trước năm học mới, các trường THPT trong tỉnh đang đẩy mạnh công tác tư vấn lựa chọn nhóm môn học theo Chương trình GDPT 2018 tới phụ huynh, học sinh, đảm bảo phù hợp với điều kiện dạy và học ở các nhà trường.

Điều chỉnh một số nội dung Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trước thềm năm học mới, ngày 3.8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bỏ chia nhóm môn lựa chọn, sẽ có 126 tổ hợp chọn môn cho học sinh lựa chọn?

Theo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh được lựa chọn 4 môn bất kỳ từ 9 môn học còn lại, tức là chọn 1 tổ hợp trong 126 tổ hợp chọn môn.

Bộ GD bỏ yêu cầu 'mỗi nhóm chọn ít nhất một môn lựa chọn', HS có được chọn lại?

Nhà trường sẽ triển khai phổ biến, tham khảo ý kiến của phụ huynh và học sinh để có phương án nếu học sinh muốn lựa chọn lại.

Điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Theo thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, môn học Lịch sử từ môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội trở thành môn học bắt buộc.

Bộ GD&ĐT điều chỉnh Chương trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử thành môn bắt buộc

Bộ GD&ĐT vừa thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.

Học sinh lớp 10 sẽ học những gì khi Lịch sử là môn học bắt buộc ngay năm học này?

Bộ GDĐT chính thức ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, trong đó quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc ở cấp Trung học phổ thông.