Ma túy và 'cuộc chiến' không khoan nhượng

Ma túy có tác hại khôn lường đối với mọi mặt của đời sống, nó không chỉ hủy hoại sức khỏe, nhân cách, kinh tế, thậm chí tính mạng con người mà còn để lại hệ lụy đa tầng cho xã hội, đặt ra những thách thức lớn, mang tính quốc gia, quốc tế. Ma túy có 'ma lực' ghê gớm đối với những ai lệ thuộc vào nó và là loại 'hàng hóa kinh doanh bất hợp pháp ' siêu lợi nhuận nên bọn tội phạm không từ bất cứ thủ đoạn nào để thực hiện các hành vi phạm tội. Vì vậy, đấu tranh phòng, chống ma túy, loại bỏ hiểm họa ma túy ra khỏi đời sống cộng đồng luôn là một 'cuộc chiến' quyết liệt, cam go, không ngừng, không nghỉ, luôn thu hút sự quan tâm lớn, sự vào cuộc của toàn xã hội, trong đó cần áp dụng đồng bộ các biện pháp, nhất là những biện pháp mạnh tựa 'Thượng phương bảo kiếm'.

Một số đại biểu Quốc hội đã 'tự mình tước đi' quyền miễn trừ

Pháp luật trao cho đại biểu Quốc hội đặc quyền miễn trừ là để đại biểu có sự độc lập và tự do trong thực hiện nhiệm vụ, sứ mạng đại biểu cao cả. Quyền miễn trừ không phải là công cụ để đại biểu lợi dụng nhằm thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật, vụ lợi cá nhân.

Áp dụng các tình tiết giảm nhẹ: Nên để mở cho tòa

Nhà làm luật không thể dự trù hết được các tình tiết có thể xảy ra trên thực tế, nên trên nguyên tắc có lợi cho người phạm tội thì cần dành quyền đánh giá 'các tình tiết giảm nhẹ khác' cho HĐXX.

Sự thật về thanh kiếm quyền lực 'tiền trảm hậu tấu' của Bao Thanh Thiên

Bao Thanh Thiên, vị quan đời Bắc Tống, thực tế không có Thượng phương bảo kiếm mà chỉ có Long đầu trảm, Hổ đầu trảm, Cẩu đầu trảm.

Hà Tĩnh phát động hưởng ứng Giải Diên Hồng lần thứ 3

Đoàn ĐBQH tỉnh và Thường trực HĐND tỉnh Hà Tĩnh vừa tổ chức lễ phát động hưởng ứng Giải Báo chí toàn quốc về Quốc hội và HĐND (Giải Diên Hồng) lần thứ 3 năm 2025.

Hà Tĩnh phát động hưởng ứng Giải Diên Hồng lần thứ 3

Hưởng ứng Giải Diên Hồng lần thứ 3, Thường trực HĐND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các các cơ quan báo chí trong tỉnh, các phóng viên, cộng tác viên tích cực tổ chức, triển khai và tham gia giải.

Giải Diên Hồng lần thứ 2: Vì niềm tin của cử tri và sự phát triển bền vững của đất nước

Lễ trao giải Báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng Nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ hai khép lại vào tối 5/1 với rất nhiều cung bậc cảm xúc. Báo Nhà báo & Công luận đã có cuộc gặp gỡ đại diện những tác giả xuất sắc đoạt Giải A được vinh danh trong buổi lễ đáng nhớ này.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' từ những chất liệu mới

Mùa thứ hai được tổ chức, Giải thưởng Báo chí toàn quốc về Quốc hội và HĐND (Giải Diên Hồng) không chỉ thu hút đông đảo các tác giả, cơ quan thông tấn, báo chí trên mọi miền Tổ quốc tham gia mà còn thể hiện rõ nét hơn hào khí của Hội nghị Diên Hồng năm xưa, nhất là các tác phẩm vinh dự được trao tặng giải A. Sự tìm tòi, trăn trở của các tác giả, nhóm tác giả đoạt giải A, nhất là trong tháo gỡ những 'điểm nghẽn' nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước cũng như các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước từ những chất liệu sinh động, 'nóng hổi' của thực tiễn đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.

79 tác phẩm xuất sắc đoạt giải Diên Hồng lần 2

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc, đã trao 7 giải A cho các nhóm tác giả đoạt giải Diên Hồng lần thứ 2 - năm 2024

Một số hình ảnh tại Lễ trao Giải Diên Hồng lần thứ Hai - năm 2024

Tối nay, 5.1, Lễ trao Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng Nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ Hai - năm 2024 đã được tổ chức trọng thể tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt - Xô, Hà Nội. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân dự Lễ trao giải.

Phản ánh sâu sắc hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cổ vũ khát vọng, ý chí tự lực, tự cường của Nhân dân

Tại lễ trao Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng Nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ Hai - năm 2024 tối nay, 5.1, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc đã trao 7 Giải A cho các tác giả, đại diện nhóm tác giả.

Sự trở lại của nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh

Bộ KH-ĐT vừa trình Chính phủ dự thảo nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Bám sát hoạt động của quốc hội, hội đồng nhân dân

Dù mới bước sang mùa giải thứ 2, nhưng giải Báo chí Diên Hồng được đánh giá là 1 trong 3 giải báo chí uy tín của Quốc gia. Mùa giải năm nay, con số 2.679 tác phẩm của 138 đơn vị tham gia đã cho thấy mảng nội dung về Quốc hội và Hội đồng nhân dân tiếp tục được các cơ quan báo chí khai thác hiệu quả, tích cực. Từ nghị trường đến cuộc sống hay Để Nghị quyết HĐND đi vào cuộc sống, không phải là những hoạt động khô khan mà vẫn có những câu chuyện thú vị, gần gũi với người dân - chất liệu riêng có ấy sang đến mùa giải báo chí Diên Hồng lần thứ 2 đã được các cơ quan báo chí khai thác, thể hiện sinh động, hấp dẫn.

Bài cuối: 'Song kiếm hợp bích'

Người dân Á Đông đều biết: từ xưa, chỉ có Bao Thanh Thiên mới được vua giao cho 'Thượng phương bảo kiếm' để làm việc chính nghĩa, mang lại cuộc sống bình yên cho người dân. Đó chính là biểu hiện tinh thần thượng tôn pháp luật! Bảo kiếm trao anh hùng. Tương tự, cùng với trao cho chế tài giám sát đủ mạnh phải bảo đảm cơ cấu tổ chức của HĐND những đại biểu đủ năng lực, bản lĩnh và có vị thế chính trị, nhất là những 'đầu tầu' thì mới 'song kiếm hợp bích' được, để thực sự phát huy vai trò giám sát quyền lực, vì niềm tin của cử tri, Nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước.

Bài 4: Lượng hóa với chế tài cụ thể đủ mạnh

Để HĐND thực hiện tốt chức năng giám sát quyền lực và không phụ kỳ vọng của cử tri, một trong những giải pháp then chốt là cần thiết phải có một 'thượng phương bảo kiếm' đủ sắc bén. Đó chính là các chế tài cụ thể đủ mạnh đối với việc thực hiện các kết luận, kiến nghị qua giám sát của HĐND. Đây cũng chính là nội dung hầu hết các địa phương kiến nghị, mong chờ qua nhiều nhiệm kỳ. Cần quy định rõ hay dẫn chiếu pháp luật chuyên ngành và chế tài đặc biệt nào cho việc không nghiêm túc thực hiện các kết luận, kiến nghị giám sát?

Bài 1: 'Quả ngọt' từ giám sát quyền lực

Dù đã có những bước tiến dài, những 'quả ngọt' từ nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp nhưng so với kỳ vọng, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 vẫn chưa cụ thể hóa các quy định về bảo đảm việc thực hiện kết luận, kiến nghị sau giám sát, đặc biệt là chưa có chế tài đủ mạnh - một 'Thượng phương bảo kiếm' đủ sắc bén, dẫn đến có những kiến nghị xuyên nhiệm kỳ, những tiếc nuối, giá như… Đây cũng chính là nội dung hầu hết các địa phương kiến nghị qua nhiều nhiệm kỳ. Vậy, những chế tài đủ mạnh đó cần được cụ thể như thế nào để thực sự phát huy vai trò hoạt động giám sát quyền lực.

Khi Quốc hội mạnh mẽ trao quyền - Bài 1: Từ 'thượng phương bảo kiếm' đến cơ chế đặc thù

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Quốc hội khóa XV không chỉ chủ động trao 'thượng phương bảo kiếm' cho Chính phủ để ứng phó với đại dịch, mà còn vô cùng linh hoạt trong những quyết sách mang tính trao quyền mạnh mẽ để nền kinh tế chuyển từ trạng thái thích ứng, phục hồi sang phát triển nhanh và ổn định hơn.

Khẳng định không có 'vùng cấm'

Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định số 131-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán. Quy định ngay lập tức nhận được sự hoan nghênh của đông đảo Nhân dân.

Giữ cho thanh gươm luôn sáng

Thời xưa, các vị quan thanh liêm được đấng minh quân cử đi diệt trừ phường tham quan ô lại luôn gắn liền với biểu tượng thanh thượng phương bảo kiếm.

Tăng tốc các đầu tàu giải ngân giao thông

Các đơn vị được Bộ Giao thông - Vận tải giao nhiệm vụ chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công sẽ phải bung hết sức để có thể hoàn thành 'quân lệnh': giải ngân tối thiểu 95% vốn kế hoạch được giao trong năm 2023 (tương đương 90.460 tỷ đồng).

Cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm

Chuyên gia cho rằng các cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm nên cần có cơ chế bảo vệ bằng những hành lang pháp lý cụ thể.

Thấy gì từ sức hấp dẫn của các công ty công nghệ Việt?

Nhờ vào việc lấy công nghệ số làm nền tảng cốt lõi để phát triển thị trường một cách nhanh chóng, một số công ty công nghệ của Việt Nam tuy đi vào hoạt động không lâu nhưng đã và đang có sức hấp dẫn rất lớn, là 'mỏ vàng' đối với những quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Đó cũng là minh chứng cho thấy ngành công nghệ nội địa có tiềm năng tăng trưởng cao và sẽ tiếp tục phát triển vượt bậc trong thời gian tới.

Đổi mới của Quốc hội phục vụ người dân và đất nước

Quốc hội khóa XV bắt đầu nhiệm kỳ mới đúng vào thời điểm đại dịch COVID-19 bùng phát dữ dội nhất. Nhưng 'lửa thử vàng gian nan thử sức' trong bối cảnh khó khăn đó, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội mà đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có những đổi mới mạnh mẽ, quyết liệt.

Lấy hiệu quả, chất lượng làm đầu

Phát biểu bế mạc Hội nghị giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: với 8 kỳ họp, trong đó có 4 kỳ họp bất thường, Quốc hội đã thảo luận, xem xét thông qua 16 dự án luật, 84 nghị quyết; Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua 4 pháp lệnh, 29 nghị quyết. Chính phủ và chính quyền các cấp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính, xây dựng Chính phủ, chính quyền điện tử; quyết liệt chỉ đạo, thực hiện thành công chương trình phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Gần nửa chặng đường hoạt động có thể khẳng định, Quốc hội và HĐND các cấp đã có nhiều đổi mới, lấy hiệu quả, chất lượng làm đầu.

Có giải pháp dứt khoát, căn cơ, không nể nang, né tránh

Nêu ra những tồn tại, hạn chế trong xây dựng luật như thường xuyên điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; kỷ luật, kỷ cương lập pháp chưa cao, còn tình trạng cài cắm lợi ích nhóm trong xây dựng luật, các đại biểu Quốc hội đã đề xuất nhiều giải pháp căn cơ với quan điểm không nể nang, không né tránh nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác xây dựng pháp luật.

Hóa giải 'căn bệnh' sợ trách nhiệm: Loại bỏ tâm lý không làm-không sai

Một số trường hợp vướng vòng lao lý khiến cán bộ từ trì trệ đến đình trệ, từ 'giảm lửa' đến 'tắt lửa,' từ dấn thân đến phòng thân, những người dám làm chưa được trao 'thượng phương bảo kiếm.'

Đề xuất 'quỹ bảo hiểm rủi ro' để cán bộ dám nghĩ, dám làm

Một trong những nguyên nhân của tình trạng cán bộ 'sợ sai' hiện nay là do vấn đề quản lý và do 'ngồi nhầm chỗ' cùng những kẽ hở của pháp luật vẫn chưa được giải quyết.

Bài 3: Phục hồi kinh tế, củng cố niềm tin

Sau hơn một năm triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội, Nghị quyết 11/NQ-CP năm 2022 của Chính phủ, kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi ngoạn mục. Việt Nam được coi là điểm sáng trong khu vực nhờ sự phát triển kinh tế vững vàng và khả năng phục hồi nhanh sau Covid-19.

Bài 2: Chính sách tài khóa linh hoạt, tạo sức bật cho nền kinh tế

Nếu nói Nghị quyết số 43/2022/QH15 như 'chuyến xe cấp cứu', 'có đèn chạy ưu tiên', thì Chính phủ và các bộ, ngành như những 'tài xế' vững tay lái, đưa các quyết sách đi vào cuộc sống nhanh, kịp thời. Nghị quyết có quy mô gần 350 nghìn tỷ đồng đã mở ra cơ chế đặc biệt chưa từng áp dụng trước đó. Trong đó, chính sách tài khóa linh hoạt đã đóng vai trò trụ cột hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, góp phần tạo sức bật cho nền kinh tế.

Bài 1: Quốc hội trao 'Thượng phương bảo kiếm' để Chính phủ vượt khó

Vượt qua đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam năm 2022 đã có bước phục hồi mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng GDP thuộc diện cao nhất khu vực; hàng loạt kỷ lục được ghi nhận, từ xuất nhập khẩu đến giải ngân vốn FDI…, tạo đà nối tiếp trong cả năm 2023. Thành quả này có dấu ấn rất quan trọng của Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội - một trong những quyết sách mang tính lịch sử góp phần tạo sức bật mới cho đất nước. Việc ban hành Nghị quyết 43/2022/QH15 cho thấy một Quốc hội luôn đồng hành quyết liệt, kịp thời cùng Chính phủ để giải quyết những khó khăn, vướng mắc mà thực tế đặt ra; thể hiện một Quốc hội năng động, hành động, trách nhiệm, vì người dân, vì đất nước. TBTCVN thực hiện loạt bài 5 kỳ về những dấu ấn đổi mới của Quốc hội khóa XV đối với lĩnh vực kinh tế - tài chính.

Cán bộ giỏi thì sợ gì!

Khi hụt kiến thức chuyên môn, hổng kỹ năng tương tác… thì đương nhiên phải được thay thế bằng những thành tố tốt hơn để mạch nguồn công vụ được thông suốt.

Chọn 'vũ khí' công nghệ giúp doanh nghiệp Việt làm chủ cuộc chơi giữa khó khăn

Trong bối cảnh đầu ra không hề dễ dàng, điểm sáng khá thú vị là những doanh nghiệp (DN) có lõi công nghệ đã được ban tặng cơ hội thu hút nhiều người mua, cạnh tranh tốt, phát triển bứt phá, được đối tác cao cấp lựa chọn hợp tác… Việc chọn 'vũ khí' phổ biến là công nghệ rất cần thiết cho các DN Việt trong lúc này nhằm làm chủ cuộc chơi giữa khó khăn chung, thay vì bị bỏ lại phía sau.

Doanh nghiệp đóng cửa, nhân viên mất việc, cả nghìn dự án bất động sản 'chết lâm sàng'

Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam - cho biết, hiện thị trường 'tắc' nguồn vốn tín dụng , nguồn vốn trái phiếu và 'tắc' cả nguồn vốn huy động từ khách hàng. Số lượng dự án bất động sản đang triển khai trên cả nước phải tạm dừng lên đến cả nghìn dự án, với giá trị đầu tư khoảng 800.000 tỷ đồng, trong đó có cả những dự án phát triển nhà ở xã hội…

Gỡ khó cho thị trường bất động sản: Xác định đúng các 'nút thắt'

Theo chuyên gia bất động sản, vướng mắc của mỗi địa phương khác nhau nên Tổ công tác của Thủ tướng cần linh động đưa ra nhiều giải pháp còn 'tháo gỡ chung chung thì không giải quyết được vấn đề.'

Gỡ khó thị trường bất động sản: Xác định đúng 'nút thắt'

Bên cạnh vướng mắc về thủ tục hành chính, vốn tín dụng cũng đang là 'điểm nghẽn' đẩy các doanh nghiệp bất động sản vào thế khó.

'Nguyên tắc' vì dân

Kỳ họp bất thường lần thứ hai của Quốc hội khóa XV vừa bế mạc và 'nguyên tắc' vì dân đã được bày tỏ đến tận phiên thảo luận cuối cùng.

Những 'nốt trầm' phía sau sáng kiến lập pháp đặc biệt

Nghị quyết số 30/2021/QH15 được đánh giá là sáng kiến lâp pháp đặc biệt, nhưng còn đó những khoảng lặng, những 'nốt trầm'.

Cung nữ, thái giám Trung Quốc hãi nhất nơi nào trong Tử Cấm Thành?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, cung nữ, thái giám rất sợ khi bị đưa tới một nơi trong Tử Cấm Thành. Đó chính là Thận Hình ty. Nhiều người bị tra khảo tại đây đều khó có thể trở ra lành lặn như ban đầu.

Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?

Một bộ phim cũng như một món hàng bày lên trên kệ của siêu thị (ở đây là hệ thống rạp phim). Thế nên cách tốt nhất để ngăn một món hàng kém chất lượng được bày bán, là nhà quản lý rạp phim phải cấm cửa ngay từ khâu 'nhập hàng'.

'Quỷ môn quan' của thái giám, cung nữ thời nhà Thanh

Một khi thái giám, cung nữ bị đưa đến đây thì khó có thể bảo toàn được mạng sống. Đó là nơi nào?