Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong 10 tháng năm 2023, toàn TP thành lập hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP). Tổng số cơ sở được thanh, kiểm tra, hậu kiểm 82.426 cơ sở, trong đó, đạt 72.183 cơ sở chiếm tỷ lệ 87,5 %, phát hiện 10.240 cơ sở vi phạm.
Thông qua các phong trào mang ý nghĩa nhân đạo, cùng nhiều chương trình, hoạt động gắn kết yêu thương, việc triển khai công tác chữ thập đỏ trường học là giải pháp hiệu quả để nuôi dưỡng những 'hạt mầm' nhân ái. Những 'hạt mầm' ấy càng nảy nở, sinh sôi càng góp phần bồi đắp, lan tỏa những giá trị tốt đẹp, nhân văn của người Hà Nội nói riêng, người Việt Nam nói chung.
Bám sát chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội, Chương trình công tác toàn khóa của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Huyện ủy Gia Lâm đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp và đạt kết quả khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, Huyện ủy Gia Lâm đã thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn số 10941/BGTVT – CQLXD gửi UBND thành phố Hà Nội về việc đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường bộ Đuống).
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề nghị UBND TP. Hà Nội thống nhất chủ trương GPMB một lần cho cả 2 giai đoạn và bố trí nguồn vốn ngân sách địa phương thực hiện GPMB giai đoạn 2 của Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống.
Tại kỳ họp thứ 13 diễn ra ngày 22/9, Hội đồng nhân dân TP Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận Gia Lâm.
HĐND TP Hà Nội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chủ trương thành lập quận Gia Lâm và 16 phường trực thuộc.
Nghị quyết thành lập quận Gia Lâm trên cơ sở nguyên trạng diện tích tự nhiên và quy mô dân số của huyện Gia Lâm, thành lập 16 phường trên cơ sở 22 xã, thị trấn.
HĐND TP Hà Nội đã thông qua nghị quyết về chủ trương thành lập quận Gia Lâm và 16 phường trực thuộc.
Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Kết luận số 139-KL/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ TP. Hà Nội về Đề án thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận Gia Lâm, TP. Hà Nội.
Tính đến thời điểm hiện tại, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội đã hoàn thành các tiêu chí đạt chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao, đồng thời gắn với định hướng phát triển lên quận. Khu vực nông thôn của huyện ngày càng văn minh, hiện đại, tiệm cận với mô hình đô thị trong tương lai.
UBND huyện Gia Lâm vừa kiểm điểm tiến độ xử lý vi phạm trật tự xây dựng và khắc phục vi phạm trên đất công, đất nông nghiệp trên địa bàn huyện.
Trong quá trình làm nhiệm vụ tại tuyến đường Hà Huy Tập, thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, tổ công tác Y5/141 đã phát hiện và xử lý một tài xế ô tô mang theo hung khí nguy hiểm trên xe.
Chiều 6/9, tổ công tác Y5/141 CATP Hà Nội thực hiện nhiệm vụ trên tuyến đường Hà Huy Tập, thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Khoảng 15h30, tổ công tác phát hiện chiếc xe ô tô BKS 98A 229.XX lưu thông hướng Bắc Ninh về Hà Nội có biểu hiện nghi vấn.
Cục CSGT (Bộ Công an) vừa phát đi thông báo, đề nghị chủ xe của 24 chiếc mô tô phân khối lớn tới cơ quan công an để làm việc, sau khi đoàn xe này đi lên đường cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn.
Biển số 'Ông địa nhỏ' 15K-138.38 vốn đang nằm trong kho chờ đấu giá lại gắn trên xe ô tô lưu thông trên đường phố Hải Phòng gây xôn xao dư luận.
Liên quan đến vụ việc đoàn xe môtô phân khối lớn đi vào cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn trái phép, đâm bị thương 1 Thiếu tá CSGT, đến chiều 27/8, cơ quan Công an đã làm việc với các tài xế và tạm giữ 17 phương tiện. Hiện còn 24 chủ xe chưa ra trình diện.
Cục CSGT cho biết, hiện nay còn 24 chủ xe liên quan vụ đoàn xe mô tô phân khối lớn chạy vào cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, tông một cảnh sát giao thông (CSGT) bị thương chưa đến làm việc với cơ quan công an.
Cơ quan công an đã tạm giữ 17 phương tiện liên quan đến đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, đồng thời yêu cầu chủ phương tiện, người điều khiển 24 xe còn lại đến làm việc.
Liên quan đến vụ việc đoàn xe máy phân khối lớn đi vào cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn trái phép, đâm bị thương một thiếu tá CSGT, đại diện Cục CSGT cho biết, đến chiều 27/8, cơ quan Công an đã làm việc với tài xế và tạm giữ với 17 phương tiện.
Cục CSGT cho biết, hiện nay còn 24 chủ xe liên quan vụ việc đoàn xe mô tô phân khối lớn chạy vào cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn chưa đến làm việc với cơ quan Công an.
Liên quan đến đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, đại diện Cục CSGT cho biết, đơn vị đã tạm giữ 17 phương tiện, hiện còn 24 chủ xe chưa đến làm việc với cơ quan công an.
Dịp hè năm 2023, ngoài việc được tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, đông đảo học sinh trên địa bàn Hà Nội được trang bị kiến thức, kỹ năng sơ cấp cứu, phòng, chống tai nạn thương tích. Điều này giúp học sinh Thủ đô có thêm kỹ năng bảo vệ bản thân và người xung quanh.
Nhằm khơi dậy phong trào yêu nước, toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở cơ sở, sáng 11-8, Ban chỉ đạo 138 thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội và các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn đã tổ chức Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2023.
Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống) đã được khởi công ngày 22-7 với tổng mức đầu tư là hơn 1.800 tỉ đồng. Dự kiến, công trình sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động trong năm 2025.
Ngày 22/7, tại xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội, Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với UBND TP. Hà Nội và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ triển khai thi công dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống)...
Ngày 22/7, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã chủ trì, phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống).
Lễ triển khai thi công Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống) vừa được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức sáng nay, 22/7.
Bộ GTVT triển khai thi công Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống) hơn 1.800 tỷ đồng.
Với tổng mức đầu tư hơn 1.800 tỷ đồng, dự án cầu vượt sông Đuống sẽ được triển khai trên địa bàn của 2 quận, huyện và giúp hoàn thiện mạng lưới giao thông của Thủ đô.
Dự án này sẽ tách cầu Đuống hiện hữu thành một cầu đường sắt và một cầu đường bộ riêng biệt.
Ngày 22/7, Bộ Giao thông vận tải khởi công cầu đường sắt và cầu đường bộ qua sông Đuống, thay thế cho cầu Đuống cũ khai thác chung đường sắt và đường bộ.
Sáng 22.7, tại Hà Nội, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với UBND TP. Hà Nội đã khởi công Dự án Cải tạo, nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống).
Bộ GTVT triển khai thi công Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống) hơn 1.800 tỷ đồng.
Sáng nay 22/7, Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống) gồm cầu đường sắt và cầu đường bộ với tổng mức đầu tư hơn 1.800 tỷ đồng đã được khởi công.
Sáng 22/7, Bộ GTVT phối hợp với UBND TP Hà Nội đã khởi công dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống). Dự án gồm một cầu đường sắt và một cầu đường bộ với tổng mức đầu tư gần 1.850 tỷ đồng.
Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống có cấu phần quan trọng là đầu tư xây cầu Đuống mới để thay thế cho cầu Đuống đang khai thác, tách cầu đường bộ ra khỏi cầu đường sắt để đảm bảo an toàn và tránh ùn tắc.
Sáng 22/7, tại xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội, Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với UBND TP. Hà Nội và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống)
Ngày 22-7, tại huyện Gia Lâm (Hà Nội), Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với UBND thành phố Hà Nội và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống).
Sáng nay 22-7, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp UBND thành phố Hà Nội tổ chức lễ triển khai dự án nâng cấp vận tải thủy sông Đuống, đầu tư xây dựng cầu đường sắt và đường bộ để nâng cao tĩnh không hành lang đường thủy số 1 qua sông Đuống.
Dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống khi được hoàn thành sẽ góp phần nâng cao năng lực vận tải của đường bộ, đường sắt và đường thủy.
UBND huyện Gia Lâm vừa trình UBND TP Hà Nội Đề án thành lập quận và 16 phường. Theo lãnh đạo huyện Gia Lâm, việc thành lập quận và các phường sẽ phát huy được lợi thế, tiềm năng để Gia Lâm bứt phá vươn lên, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch… của Thủ đô.
Trong tờ trình gửi UBND TP Hà Nội, huyện Gia Lâm cho biết đã đạt các tiêu chí để thành lập quận và phường. Huyện Gia Lâm có diện tích 116km2, dân số 310.000.
Huyện Gia Lâm sau khi lên quận sẽ có 16 phường trên cơ sở sáp nhập 2 thị trấn và 20 xã.
UBND huyện Gia Lâm đã trình UBND TP Hà Nội đề án thành lập quận với 16 phường, trên cơ sở sáp nhập 22 đơn vị hành chính cấp xã.
UBND huyện Gia Lâm vừa trình UBND TP Hà Nội đề án thành lập quận Gia Lâm với 16 phường trên cơ sở 2 thị trấn và 20 xã.
Theo UBND huyện Gia Lâm, mới đây, huyện đã có Tờ trình báo cáo UBND Thành phố về phương án thành lập quận Gia Lâm gồm 16 phường được hình thành từ hai thị trấn và 20 xã hiện nay với diện tích 116 km2, dân số 310.000 người.
Lịch cắt điện các khu vực tại Hà Nội ngày 10/6/2023 được cập nhật từ cổng thông tin Điện lực thành phố Hà Nội.
để xem xét, quyết nghị một số nhiệm vụ thuộc thẩm quyền. Tại Kỳ họp, các đại biểu đã thông qua nhiều nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện các tiêu chí huyện thành quận, xã thành phường.
Quán nước của bà cụ Trước ở số 664 phố Hà Huy Tập, thị trấn Yên Viên (huyện Gia Lâm) một buổi trưa nắng gắt giữa tháng 5 có vài người ngồi uống nước trà. Thấy trên bàn có chai nước sát khuẩn, một thanh niên ngồi uống nước ở quán liền hỏi: