Tên gọi của huyện Hóc Môn đã có từ gần 150 năm trước, nhưng không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của cái tên này.
Anh Võ Nguyên Phong, hiện sống tại TP.Quảng Ngãi, cùng với tác giả Cù Thị Dung (Trung tâm Lưu trữ quốc gia II thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) đã lần giở khối tài liệu đồ sộ lưu trữ qua hàng trăm năm để thực hiện công trình 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.
Chiều 9-8, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh không thường kỳ, khóa XI đã được diễn ra để thực hiện một số nội dung theo thẩm quyền. Các đồng chí: Nguyễn Hồng Lĩnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Hồ Thanh Sơn, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.
Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, vùng đất Trấn Biên - Biên Hòa - Đồng Nai được định hình và phát triển sớm ở Nam Bộ. Năm 1998, tỉnh Đồng Nai tổ chức kỷ niệm Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển gắn với sự kiện năm Mậu Dần (1698), Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, thành lập dinh Trấn Biên, xác định đơn vị hành chính đầu tiên ở vùng đất này.
Thực hiện Công văn số 7770-CV/TU ngày 1-8-2024 của Thường trực Tỉnh ủy về việc lấy ý kiến nhân dân về 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai', sáng 5-8 Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phạm Xuân Hà đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo Báo Đồng Nai để thống nhất cách thức đăng tải thông tin lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân về xác định 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai'.
Thành phố Biên Hòa tổ chức Lễ giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh vào các ngày 20 và 21-6-2024 (nhằm ngày 15 và 16-5 âm lịch) tại di tích quốc gia Mộ, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa).
Danh xưng 'Đồng Nai', hay 'Biên Hòa - Đồng Nai' được ghi chép khá nhiều trong sử liệu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhưng danh xưng Đồng Nai có từ bao giờ, Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai là ngày, tháng, năm nào? Để trả lời câu hỏi này, ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.
Ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.
Thực hiện kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nghiên cứu và tổ chức hội thảo khoa học để xác định ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai, dự kiến ngày 25-6, Tỉnh ủy tổ chức hội thảo khoa học về chủ đề này.
Ngày 21.6, tại Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND TP.Biên Hòa đã tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324, năm 2024.
Sáng 21-6, tại di tích Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND thành phố Biên Hòa long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2024.
Sáng 21/6, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024) tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc, thành phố Thủ Đức.
Trong những ngày Quảng Bình cờ hoa đón đợi dịp kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh (1604-2024), chúng tôi lại xuôi vào Nam, đi theo dấu chân người mở cõi năm nào-Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Càng đi, càng tự hào và càng trân quý tài đức, tấm lòng của người con xứ Quảng nơi mảnh đất phương Nam xa xôi. 'Từ độ mang gươm đi mở cõi' đã ngót nghét hơn 325 năm, bao vùng đất, bao miền quê đã đổi thay cùng những đổi dời của lịch sử nhưng tình cảm, sự trân trọng, quý mến mà người dân Nam bộ dành cho ông vẫn nặng sâu như dòng Cửu Long miệt mài chảy mãi.Bài 2: Cù lao Phố nhớ người xưa
Trong lịch sử mở cõi đất phương Nam, dân tộc mãi ghi ân Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người có công định danh hai vùng đất Phiên Trấn, Trấn Biên và giữ vững bờ cõi đất nước ở phía Nam.
Một nơi là điểm đầu của Đông Nam Bộ, một nơi là vùng đất cực Tây của Nam Bộ, cách đây hơn 300 năm khi giao thông còn nhiều trắc trở, phương tiện di chuyển thô sơ, để vượt khoảng cách 400km từ Đồng Nai đến Hà Tiên phải mất hơn nửa tháng. Ấy vậy mà trong hành trình mở cõi của đất nước, giữa Đồng Nai và Hà Tiên đã có những mối lương duyên khắng khít.
Nhằm tái hiện về quá trình khai hoang mở đất về phương Nam và xây dựng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn từ chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc, nhóm tác giả đến từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia II - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã thực hiện cuốn sách 'Đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.
Cụ Phương Đình cho ông Nhiệm là 'công danh chi sĩ', thực là xác luận... ông là người muốn có công danh sự nghiệp ở đời, không chịu theo thói thường cùng đời chìm nổi.
Tối ngày 28/12/2023, tại Công viên Biên Hùng, phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa. Thành ủy, UBND thành phố Biên Hòa đã tổ chức chương trình Chào mừng Biên Hòa 325 hình thành và phát triển. Ca sĩ Thủy Tiên mời trà đạo trong chương trình này.
>>> Bài 1: Tự hào bề dày lịch sử
Câu chuyện mở cõi phương Nam của Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh cách đây 325 năm đã vang danh lịch sử chắc hẳn ai cũng biết. Thế nhưng, chuyện về bộ áo mão mà Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh thường mặc đến nay vẫn được gìn giữ thì có lẽ vẫn còn là câu chuyện mà ít người hay.
Nối tiếp truyền thống các bậc tiền bối hàng trăm năm trước, văn học Đông Nam bộ hiện đại xuất hiện nhiều tên tuổi đáng trân trọng từ giữa thế kỷ XX.
Ngày 21/9/2023, Hội thảo 'Đặc trưng Văn học nghệ thuật miền Đông Nam bộ' do Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam phối hợp Hội VHNT các tỉnh Đông Nam bộ đã diễn ra tại Tây Ninh. Đây là dịp nhìn nhận lại bức tranh toàn thể và gợi mở hướng đi mới cho đời sống sáng tạo văn học nghệ thuật của vùng đất quan trọng này...
Sự xuất hiện của Văn miếu Trấn Biên cách đây hơn 300 nơi vùng đất phương Nam xa xôi là một minh chứng sống động cho sự coi trọng văn hóa, giáo dục, bồi đắp nhân tài của các đấng tiền nhân trong tiến trình mở cõi…
'Đồng Nai xứ sở hãi hùng
Lễ giỗ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra ngày 3-7 (nhằm ngày 16-5 năm Quý Mão) tại đền thờ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc TP Thủ Đức, TP HCM.
Hữu Cảnh rạng danh hưng Tổ quốc/ Thành Hầu công trạng đức hiển linh
Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.
Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra sáng 3-7 tại Khu II - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc.
An Giang là tỉnh có vị trí khá đặc biệt ở vùng ĐBSCL: Vừa có núi cao, sông rộng, vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có tuyến biên giới dài gần 100km giáp Vương quốc Campuchia, đa dân tộc, đa tôn giáo... An Giang có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ; đột phá, sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Tự hào quá khứ, An Giang lấy cột mốc 190 năm thành lập tỉnh (22/11/1832 – 22/11/2022) làm động lực để hướng tới mục tiêu nằm trong nhóm phát triển khá của cả nước.
Tỉnh này thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 2694,4 km2, xếp thứ 4 trong vùng Đông Nam Bộ.
Hằng năm, vào trung tuần tháng tư âm lịch, trong trái tim của mỗi người con Phật lại hân hoan chào đón ngày Phật đản, kỷ niệm ngày đức Phật lịch sử - Thích Ca Mâu Ni hiện diện nơi cõi đời đem đến những giá trị an vui, hạnh phúc và giác ngộ giải thoát cho chúng sanh.
Năm 1888, sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng đã được ký. Từ đó tên gọi Hải Phòng chính thức xuất hiện trên bản đồ Đông Dương...