Dù có tiến độ tốt nhưng một số dự án giao thông trọng điểm như nút giao An Phú, metro số 2, Vành đai 3 TP.HCM, đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hoàn... vẫn có tỉ lệ giải ngân thấp.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, khi thảo luận dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), ý kiến một số đại biểu cho rằng, cần bổ sung vào luật các quy định siết chặt quản lý, xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân liên quan đến các dự án đầu tư công chậm tiến độ, nhằm chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công.
Sáng ngày 28/10, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh (MAUR) phát động thi đua cao điểm 50 ngày đêm hoàn thành các công việc để đưa tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. HCM vừa trình UBND Thành phố dự thảo về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030. Trong đó có vốn dự kiến để thực hiện 6 tuyến đường sắt đô thị.
Dự kiến trong giai đoạn 2026-2030, TP.HCM cần khoảng 21,7 tỉ USD (tương đương 514.441 tỉ đồng) để đầu tư 6 tuyến đường sắt đô thị (6 tuyến metro).
Giai đoạn 2026-2030, TP.HCM cần 21,7 tỷ USD, tương đương 514.441 tỷ đồng để đầu tư 6 tuyến đường sắt đô thị. Trong đó, dự kiến vốn ngân sách địa phương là 12,9 tỷ USD, vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ 8,7 tỷ USD.
Đến nay, các quận có tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương, TP HCM) đi qua đã cơ bản hoàn tất thủ tục ban hành quyết định thu hồi đất, tỷ lệ bàn giao mặt bằng đạt 98,46%.
Sau hơn 1 năm dọn dẹp mặt bằng để làm tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương), đến nay, công tác di dời điện, nước, cây xanh cho tuyến đường sắt đô thị thứ 2 của thành phố vẫn còn ngổn ngang.
Ngày 18/10, Phó Chủ tịch UBND TP. HCM Bùi Xuân Cường đã có buổi tiếp làm việc với bà Neeta Pokhrel, Giám đốc khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương thuộc Ban Nước và Phát triển Đô thị, Nhóm, Ngành của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB).
Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị TP.HCM đề xuất UBND thành phố xem xét chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu việc áp dụng mô hình tổng công ty đường sắt đô thị như Tập đoàn Quảng Châu metro của Trung Quốc.
Sau 9 tháng đầu năm, TP HCM mới chỉ giải ngân được 1.085 tỷ đồng vốn vay ODA trên tổng số hơn 5.889 tỷ đồng được giao trong năm 2024, đạt 18,43% kế hoạch.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa có báo cáo gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình chuẩn bị, thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài tháng 9 năm 2024. Theo đó, tốc độ công việc còn chậm.
Bộ Tài chính cho biết tính đến hết tháng 9/2024, còn 326 dự án sử dụng vốn đầu tư công ngân sách trung ương giải ngân dưới 30% so với kế hoạch Thủ tướng giao tại 56 địa phương. Trong đó, có 82 dự án chưa giải ngân đồng nào...
Ngày 3/10, tại phiên bế mạc Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam Tp.HCM lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024-2029, Chủ tịch UBND Tp.HCM Phan Văn Mãi đã có phần báo cáo, trao đổi về tình hình kinh tế - xã hội thành phố.
Ngày 3.10, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã có buổi đối thoại với Đại biểu MTTQ Việt Nam TP.HCM.
Để phục vụ người dân thuận tiện khi sử dụng Metro 1, TP.HCM lập phương án dùng ôtô trung chuyển khách đi và đến 5 bến xe liên tỉnh trong thành phố.
Theo kế hoạch, dự án xây dựng tuyến metro số 2 sẽ là dự án trọng điểm, được khởi công vào dịp 30-4-2025 để kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ông Trần Như Tùng - Chủ tịch HĐQT Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết, ước tính sau 9 tháng, công ty đã hoàn thành 138% kế hoạch lợi nhuận cả năm nay.
Tại TPHCM, hiện tuyến metro đầu tiên là Bến Thành - Suối Tiên dài gần 20 km đã xong 98%, dự kiến khai thác thương mại vào cuối năm nay.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết đã hoàn thành 118% mục tiêu lãi cả năm nay chỉ sau 8 tháng và lượng đơn hàng cho quý 4/2024 đã đạt 92% kế hoạch đề ra.
Dự án bất động sản TC Tower của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) được kỳ vọng sẽ đem lại khoản lợi nhuận 1.100 tỷ đồng.
TP HCM có hơn 100 tuyến sông, kênh, rạch với chiều dài gần 1.000 km. Riêng tuyến sông Vàm Thuật - Trường Đai - Tham Lương và sông Sài Gòn mỗi ngày có 30 tấn rác được vớt.
Những ngày qua, công trường thi công tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) ở TP.HCM luôn rộn ràng tiếng nói cười của công nhân và các loại máy móc. Mọi thứ đang được thực hiện khẩn trương nhằm đảm bảo tiến độ của dự án.
Sau hơn 6 tháng thi công, dự án tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) tại TP.HCM đang gặp khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng.
Hiện, toàn tuyến metro số 2 còn 10 trường hợp chưa bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư. Bên cạnh đó, thiết kế hạ tầng kỹ thuật trên hồ sơ khác với thực tế, dẫn đến tốn nhiều thời gian xử lý, kéo chậm tiến độ thi công.
TP.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước - nơi đóng góp khoảng 23% GDP, 27% ngân sách Quốc gia, thu hút hơn 33% vốn đầu tư từ nước ngoài của cả nước, chiếm một lượng lớn đầu tư gián tiếp qua kênh M&A, các quỹ đầu tư mạo hiểm và kiều hối. TP.HCM cũng là địa phương năng động, khởi đầu cho nhiều chính sách đổi mới của cả nước. Nhưng những năm gần kinh tế TP.HCM tăng trưởng chậm lại, đặc biệt là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng.
Kinh doanh lấn chiếm lề đường là tình trạng nan giải tại cổng công viên văn hóa Lê Thị Riêng (phường 15, quận 10) những năm qua. Sau khi trở thành một phần của dự án tàu điện ngầm số 2 (metro số 2) Bến Thành - Tham Lương, tình trạng này vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Đến nay, dự án tuyến đường sắt Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên), đã hoàn thành hơn 98% khối lượng. Trong tháng 8/2024, nhà thầu Hitachi đã bàn giao thiết bị, đoàn tàu gồm 11 hệ thống.
Ngày 4/9, UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2024. Thông tin tại phiên họp cho thấy, tình hình kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục có những diễn biến tích cực khi đà tăng trưởng vẫn duy trì đà phục hồi.
Đó là chia sẻ của lãnh đạo TP.HCM tại cuộc phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8/2024 sáng 4/9.
Theo báo cáo của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến ngày 23/8/2024, tổng số vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước đã giải ngân là gần 14.000 tỷ đồng, đạt 17,6% so với kế hoạch vốn năm 2024.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng đầu năm của thành phố Hồ Chí Minh ước đạt 765.233 tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ.
Chỉ còn 8 tháng nữa là đất nước ta sẽ kỷ niệm sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc: 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025). Để đánh dấu cột mốc quan trọng này, TPHCM đang nỗ lực xây dựng, hoàn thành các công trình lớn, mang dấu ấn và khát vọng vươn lên của thành phố.
Tuyến đường sắt đô thị (metro) đầu tiên của TPHCM sẽ được vận hành thương mại vào cuối năm nay. Với những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình triển khai dự án này, TPHCM đang lên kế hoạch hoàn thiện quy hoạch hệ thống metro để từ đó đưa hạ tầng giao thông thành phố chuyển mình, xứng đáng với tầm vóc của một đầu tàu kinh tế cả nước trong vòng 10 năm tới.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa có công văn gửi Bộ Giao thông Vận tải về việc góp ý quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM.
Hạng mục hầm chui Tân Kỳ Tân Quý cuối tuyến đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa vẫn chưa chốt phương án thiết kế vì phụ thuộc các phương án đồng bộ với metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Tính đến cuối tháng 7/2024, các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải giải ngân 36.362,9 tỷ đồng, đạt 32,4% kế hoạch. Bên cạnh nhiều dự án đang tăng tốc về đích, còn 16 dự án giải ngân ì ạch dưới 15% và còn 3 dự án giải ngân 0 đồng...
Nghị quyết 98 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh của Quốc hội, cho phép TP.Hồ Chí Minh trở thành địa phương đầu tiên cả nước được thí điểm mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD).
Giá trị giải ngân nguồn vốn đầu tư công dành cho các dự án đường sắt đô thị (metro) tại TP.HCM sau 7 tháng năm 2024 chỉ đạt 15,26% kế hoạch, có nguồn vốn giải ngân bằng 0.
Chiều 1-8, UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 7 năm 2024.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, tuyến đường sắt Metro số 1 đã hoàn thành hơn 98% khối lượng và sẽ đi vào vận hành trong năm nay.
Theo thông tin từ Cục Thống kê TP HCM, trong 7 tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực kinh tế về dịch vụ, công nghiệp đều tăng mạnh với nhiều điểm sáng được ghi nhận.
Theo báo cáo về tình hình kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm của Cục Thống kê TP.HCM, hiện nay tuyến Metro số 2 (Bến Thành – Tham Lương) vẫn còn vướng 2 hộ dân tại Quận 3 chưa bàn giao mặt bằng.
Công ty cổ phần Công trình giao thông công chánh thi công ẩu tại dự án Metro số 2. Thanh tra Sở GTVT TP.HCM đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với nhà thầu này ngay sau khi tiếp nhận thông tin từ Báo Giao thông.
Tuyến metro số 2, giai đoạn 2 (đoạn Bến Thành - Thủ Thiêm), đang xúc tiến đầu tư với Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (Kexim).
Dự án cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên cần thêm gần 1.600 tỷ đồng cho giải phóng mặt bằng và xây cầu, công viên…