'Đất nước tôi, thon thả giọt đàn bầu'...

Đất cho tôi được đứng và ngắm nhìn bầu trời, nước cho tôi thỏa cơn khát trong những ngày khô hạn… Và, đất nước cũng có thể là nơi tâm hồn hòa quyện với cội nguồn, văn hóa và khát vọng tự do như ai đó từng nói.

Lộng lẫy mùa Xuân đất nước

Mùa đông rét mướt trôi qua! Mùa xuân mới đã về xua đi cảm giác co ro của chuỗi ngày giá lạnh. Giờ phút giao thoa tiết trời ấm áp, cây cối bật nở chồi non.

Đường lớn mở rạng rỡ ánh xuân

Trước ngưỡng cửa mùa xuân, chim én lại bay về chấp chới trên bầu trời lồng lộng bao la. Và đào mai lại nở tươi sắc thắm, đón chào đất nước vững tin bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Sắc Xuân Tết Việt

Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.

Thầy trò Marie Curie tự hào đón nhận Quốc kỳ thiêng liêng từ huyện Mèo Vạc

Tối 15/11, trường Marie Curie (Hà Nội) long trọng tổ chức lễ trưng cờ Tổ quốc. Đây là món quà thắm thiết tình nghĩa của huyện Mèo Vạc tặng nhà trường.

Bản sắc 'ngoại giao cây tre': Thực hiện mục tiêu bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc

'Ngoại giao cây tre' hay đúng hơn là 'trường phái ngoại giao cây tre Việt Nam' là để phục vụ mục tiêu bảo đảm lợi ích quốc gia-dân tộc trong mọi hoàn cảnh và mọi thời điểm.

Giá trị đặc sắc của 'ngoại giao cây tre Việt Nam'

'Ngoại giao cây tre Việt Nam' là khái niệm được nhắc đến nhiều trong 2 năm trở lại đây mỗi khi đề cập chính sách đối ngoại của Việt Nam. Khái niệm này không phải là một trường phái ngoại giao mới mà là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng ta đã thực hiện trong nhiều thập kỷ qua, đóng góp quan trọng vào những thành tựu mà đất nước đã và đang đạt được.

Ai là tác giả thực sự bài thơ 'Nam quốc sơn hà'?

'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.

Lòng dân như sóng cả!

Tròn 76 năm trước, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành một cuộc cách mạng vĩ đại bậc nhất - Cách mạng tháng Tám năm 1945 - trong lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc: Đập tan gông xiềng ngót một trăm năm giam cầm đất nước chìm đắm trong vòng nô lệ của thực dân, lật nhào chế độ phong kiến hàng ngàn năm cùm trói dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ngày 2-9-1945, đưa nhân dân từ thân phận vong quốc nô bước tới thời kỳ tự do, với quyền được sống tự do, mưu cầu hạnh phúc cùng toàn thể nhân loại tiến bộ.

Cơm tấm đêm

Tôi đi nhiều, từ Nam chí Bắc tiệt nhiên không thấy ở đâu có cơm tấm đêm như ở TPHCM. Cơm tấm thì nhiều, ở đâu cũng có, nhưng chỉ bán buổi sáng, cơm tấm ai lại ăn ban đêm!

Ai là tác giả bài thơ 'Nam quốc sơn hà' khiến quân Tống sợ hãi

'Nam quốc sơn hà' là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này?

Trường Sa tà áo dài bay

Một lần ra Trường Sa, cả đời nhớ Trường Sa. Tôi tin rằng, những ai đã được đặt chân lên quần đảo yêu thương này đều cảm nhận như thế. Trường Sa cũng như Hoàng Sa là một phần của biển, đảo Việt Nam thiêng liêng, luôn khắc sâu vào trái tim chúng ta.

Hồn đất

Muôn vàn khởi đầu nếu như không muốn nói tất cả đều từ đất. Một hạt giống, một mùa màng, một lưu vực, một bước đi, một bay lên... không thể không từ đất. Nơi phì nhiêu màu mỡ, nơi cằn cỗi xác xơ, khi vững chãi yên bình, khi chao lắc biến động nhưng bao giờ đất cũng vẫn là cái nôi của cuộc sống.

Vun đắp lòng Dân – Bài học lịch sử vô giá của chúng ta

Trong trời đất, không gì quý bằng Nhân dân; trong nước Việt Nam dân chủ, địa vị cao nhất là Dân, Dân là quý nhất, lực lượng Nhân dân là mạnh nhất. Phát huy dân chủ là phát huy tài Dân.

Hào khí dân tộc trong các bản Tuyên ngôn độc lập

Thực tế đã đưa đến chân lý, chỉ khi quyền tự do dân chủ được đề cao và phát huy thì độc lập chủ quyền quốc gia mới được bảo vệ vững chắc, đất nước mới hùng cường, chế độ chính trị mới vững mạnh.

Học sinh bậc THPT nên học chữ Hán

Nguyên Trưởng Khoa Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) cho rằng nên dạy khoảng 1.000 chữ Hán cho học sinh THPT để người Việt biết ý nghĩa và cách sử dụng các từ ngữ gốc Hán trong tiếng Việt.