Đọc sách: 'An Nam thời xưa' - Một hình dung sống động về An Nam

'An Nam thời xưa' (Nhà xuất bản Thế giới và Nhã Nam ấn hành) được công chức Đông Dương Pierre Pasquier (sau là Toàn quyền Đông Dương) viết cách nay hơn một thế kỷ (năm 1906), gồm 12 bài diễn thuyết ở Hội Thương nghiệp và Hội Địa dư học thành Marseille. Học giả xưa từng đánh giá công trình này như một 'Lịch chiều hiến chương toát yếu của một nhà Tây nho… đã dụng công quan sát về sự sinh hoạt của quốc dân ta' từ trước khi thực dân Pháp sang Đông Dương.

Hà Nội: Chuẩn bị tu bổ đài phun nước con cóc hơn 120 năm tại vườn hoa Diên Hồng

Đài phun nước 120 năm tuổi tại vườn hoa Diên Hồng (thường gọi là vườn hoa Con cóc, quận Hoàn Kiếm) chuẩn bị được tu bổ trên quan điểm 'ứng xử như với một di tích được xếp hạng'.

Pierre Pasquier và góc nhìn khác lạ về An Nam thời xưa

Có không ít tác phẩm của các Toàn quyền Đông Dương viết về An Nam, nhưng 'An Nam thời xưa' của Pierre Pasquier vẫn là một trong những ghi chép đáng nhớ, không chỉ vì thứ văn xuôi nên thơ, mà còn là bởi quan điểm coi trọng vùng đất vốn bị đánh giá là mông muội này.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Cây cao su tạo nên bước ngoặt đặc biệt trên đất Đồng Nai

Đến cuối thế kỷ XIX, nền nông nghiệp tỉnh Biên Hòa có bước phát triển song vẫn là nông nghiệp cổ truyền, việc canh tác phụ thuộc vào thiên nhiên. Lối sản xuất tự túc tự cấp với lúa là cây trồng chính, nhưng lại không đủ ăn, còn các cây khác cũng trồng manh mún; chưa tạo ra nông sản hàng hóa.

Tiếng vọng trong tâm hồn xứ sở (ngắm chùa Việt trong tranh Đông Dương)

Ngày 27-10-1924, École Supérieure des Beaux-Arts de l'Indochine tức Trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập theo sắc lệnh của Toàn quyền Đông Dương Martial Merlin. Hiệu trưởng đầu tiên của ngôi trường này là họa sĩ người Pháp Victor Tardieu (1870-1937).

Về đất Bái Đô

Vùng đất Bái Đô, Bái Thượng (ngày nay là xã Xuân Bái) là 'địa đầu' phía Tây huyện Thọ Xuân - nơi 'đón nhận' dòng nước sông Chu (tức Lương giang) xanh mát. Sông Chu không chỉ bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng đất nơi đây; mà còn tạo nên tuyến giao thông huyết mạch, thuận tiện giao thương cho cả vùng. Nhờ đó, từ hàng trăm năm trước, Bái Đô, Bái Thượng đã nổi tiếng bởi sự phát triển trù mật và sầm uất.

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa: Vị thế luật sư ngày càng nâng cao

Ngày càng có nhiều luật sư Việt Nam tham gia tư vấn các thương vụ quốc tế có giá trị rất lớn, tranh tụng ở các môi trường quốc tế đòi hỏi những kiến thức sâu rộng và kỹ năng cao cấp.

Dấu ấn Sa Pa xưa

Tọa lạc giữa trung tâm thị xã Sa Pa, Nhà trưng bày Sa Pa trở thành điểm thu hút du khách trải nghiệm, khám phá Sa Pa xưa. Những hiện vật, hình ảnh quý đã tái hiện chặng đường lịch sử hình thành và phát triển thị xã du lịch sầm uất hôm nay.

Yersin và những hành trình đặc biệt thám hiểm Tây Nguyên xưa

Trong nửa đầu thập niên 1890, bác sĩ người Pháp gốc Thụy Sĩ Alexandre Yersin đã thực hiện nhiều cuộc thám hiểm nhằm khám phá những khu vực chưa được biết đến của dãy Trường Sơn, nằm giữa Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Trong bốn chuyến du hành liên tiếp đó, xứ Thượng hiện lên trong các trang viết của ông ấn tượng và đầy khác biệt.

Thành phố Vinh 'thay áo mới' đón chào 60 năm thành lập

Những ngày này, khắp mọi ngả đường nội thị TP Vinh (Nghệ An) như đang 'mặc chiếc áo mới', thể hiện sự vượng thịnh của một đô thị, của mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa...

Bắc Kạn sau 26 năm tái lập

Bắc Kạn đã có những bước tiến xa và vững chắc sau 26 năm tái lập. Kết quả đó ghi dấu tinh thần sáng tạo và nỗ lực không mệt mỏi của các cấp ủy, chính quyền và Nhân dân các dân tộc toàn tỉnh…

Yên Bái - thị xã xưa, thành phố nay

Từ một thị xã nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu, thành phố Yên Bái đã chuyển mình dần trở thành một thành phố năng động, hiện đại ở vùng Tây Bắc. Diện mạo của thành phố đang thay đổi từng ngày; kinh tế tăng trưởng vượt bậc; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị và nông thôn được đầu tư xây dựng, từng bước thay đổi theo hướng hiện đại, văn minh.

Hải Hưng, Hưng Hóa từng là tên của những tỉnh nào hiện nay?

Hải Hưng, Hưng Hóa… là tên các tỉnh cũ của Việt Nam. Một số tỉnh được thành lập trên cơ sở sáp nhập các tỉnh, sau đó lại bị chia tách.

50 bức tranh độc đáo của các thầy giáo Pháp dạy Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương

Từ ngày 14-17/8, một cuộc triển lãm đặc biệt sẽ diễn ra tại khách sạn Park Hyatt Saigon (TP Hồ Chí Minh), trưng bày 50 bức tranh của các thầy giáo Pháp từng giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, cách đây gần 100 năm.

Đoàn Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu tri ân anh hùng liệt sỹ

Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2023), vừa qua, đoàn Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu (Trung Quốc) đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm liệt sỹ Phạm Hồng Thái tại Công viên nghĩa trang liệt sỹ Hoàng Hoa Cương, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.

Khám phá Dinh thự nổi tiếng nhất Đồ Sơn, trải nghiệm ngủ đêm phòng của Vua

Dinh thự vua Bảo Đại Đồ Sơn Hải Phòng là 'cung điện thu nhỏ' để vua nghỉ ngơi duy nhất của triều đại phong kiến nhà Nguyễn ở miền Bắc.

Ngày này năm xưa 26/6: Phê duyệt quy hoạch chung khu khí - điện - đạm Cà Mau

Ngày này năm xưa 26/6: Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt quy hoạch chung khu khí - điện - đạm Cà Mau; Ngày toàn dân phòng, chống ma túy.

Hà Nội: Đài phun nước trăm tuổi ẩn mình trong khối gương kính 3D khổng lồ

Những ngày này, nếu đi qua vườn hoa Diên Hồng (vườn hoa Con Cóc) nổi tiếng ở Hà Nội, nhiều người sẽ chỉ thấy một khối lập phương bọc gương khổng lồ cất giữ đi công trình lịch sử tồn tại hơn một trăm năm.

Kỷ niệm 120 năm xây dựng thị xã Phú Thọ từ làng Việt cổ

Tối 4/5, tại Quảng trường khu đô thị Âu Cơ, thị xã Phú Thọ đã tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm hình thành và phát triển.

Cầu Long Biên, 'bảo tàng' lịch sử vô giá của Hà Nội

Cầu Long Biên có tên 'khai sinh' là Paul Doumer - vị Toàn quyền Đông Dương thời đó quyết định xây cây cầu này, còn dân dã thời đó gọi là Cầu Sông Cái (*). Trải qua 120 năm tồn tại, cây cầu lịch sử này đã cho cảm xúc đa chiều, rực sáng từ nhiều góc nhìn.

Ngành Xi măng Việt Nam: Dấu ấn và xu hướng

124 năm qua, ngành Xi măng Việt Nam nỗ lực không ngừng, có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước nói chung và ngành Xây dựng nói riêng.

Ngày này năm xưa 22/4: Thành lập thủy điện An Khê - Ka Nak, kỷ niệm ngày sinh V.I.Lenin

Ngày này năm xưa 22/4/2011: Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak (AKKN) được Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam quyết định thành lập.

Nha Trang - 'Sống' thực thụ tại thiên đường miền biển

Trong cuốn Hồi ký xứ Đông Dương, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer từng ca ngợi Nha Trang là nơi sở hữu vẻ đẹp thanh thoát, yên bình, siêu tưởng như đến từ thế giới khác, với những ngọn núi, đảo và vịnh đan xen. Cho đến nhiều thập kỷ sau, Nha Trang vẫn được tạp chí US News & World Report (Mỹ) đánh giá là lựa chọn hàng đầu trong số 10 địa điểm lý tưởng ở Việt Nam để sống và nghỉ dưỡng...

Ngày này năm xưa 11/4: Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu

Ngày này năm xưa 11/4: Ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu, ngày truyền thống Hợp tác xã Việt Nam.

Hai công trình kiến trúc Pháp xây trên đầm lầy ở Hà Nội và TP.HCM

Thông qua các sách viết về đô thị ở Hà Nội và Sài Gòn xưa, chúng ta biết được Nhà hát Lớn Hà Nội và Chợ Bến Thành được xây dựng trên những vùng bùn lầy.

Victor Tardieu - người mở đầu nền mỹ thuật và kiến trúc hiện đại Việt Nam

Victor Tardieu là họa sĩ, nhà sư phạm tài năng đã có công sáng lập Trường Mỹ thuật Đông Dương, đào tạo nên đội ngũ các họa sĩ, kiến trúc sư đầu tiên để mở đầu cho nền mỹ thuật và kiến trúc hiện đại Việt Nam.

Ngày này năm xưa 25/3: Giờ Trái đất trở thành hoạt động thường niên

Ngày này năm xưa 25/3 diễn ra Giờ Trái đất; Bộ Công Thương phê duyệt đề án Triển khai các biện pháp bảo đảm an ninh trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.

Lãnh đạo Vinatex dâng hương kỷ niệm ngày Truyền thống

Ngày 22/3/2023, tại Nhà truyền thống Dệt May (Nam Định), ông Lê Tiến Trường – Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Vinatex cùng lãnh đạo Cơ quan điều hành, lãnh đạo một số đơn vị thành viên tại khu vực Nam Định đã dâng hương Tổ nghề, kỷ niệm Ngày truyền thống ngành Dệt May Việt Nam (25/3) và 125 năm ngày Liên hiệp Dệt Nam Định chính thức hoạt động theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương.

Cây cầu nào của Việt Nam từng dài thứ 2 thế giới?

Tại thời điểm mới xây dựng, cây cầu này có độ dài xếp thứ 2 thế giới, chỉ sau cầu Brooklyn, bắc qua sông Đông (New York, Mỹ).

Viễn thông Sài Gòn cuối thế kỷ 19

Nghị định ngày 28 - 6 - 1894 cho phép cơ quan Điện thoại tại Sài Gòn đi vào hoạt động kể từ ngày 1- 7 - 1894.

Chuyện kể về sự hồi sinh của di sản Văn Miếu

Ngày 14-2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898 - 1954'.

Thường trực Ban Bí thư dự lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tại lễ kỷ niệm, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng gợi mở một số nội dung để các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tỉnh Kon Tum quan tâm trong thời gian tới.