Bệnh sởi gia tăng nhanh tại 19 tỉnh, thành phố phía nam

90% người mắc bệnh sởi được chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác là thực trạng tại Khoa Nhiễm-Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi trẻ từ 1 đến 10 tuổi mắc bệnh sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu giảm thì số ca mắc tại các tỉnh lân cận đến Thành phố Hồ Chí Minh khám lại tăng mạnh.

Hiện nay, gánh nặng bệnh sởi đang tập trung vào khối điều trị ở TPHCM do người bệnh ở các địa phương dồn về. Đồng thời, thành phố vẫn ghi nhận nhiều ca sởi dù tỷ lệ phủ vaccine đã đạt 100%.

Cô gái gen Z Việt bị mẹ từ mặt 3 tháng vì nuôi con kiểu mới

Nuôi con bằng phương pháp mới, những bà mẹ sinh trong giai đoạn 1995-2012 gặp không ít phản đối từ gia đình. Có người bị mẹ từ mặt suốt 3 tháng sau sinh chỉ vì không chịu dỗ con.

TP HCM: Trẻ nhập viện do bệnh hô hấp tăng vọt

Hiện tại, dù chưa phải đỉnh dịch, nhưng số ca bệnh hô hấp nhập viện tại TP.HCM đã bắt đầu tăng mạnh, đặc biệt trong 2 tuần trở lại đây. Các bệnh viện nhi đồng đang đưa ra kịch bản chuẩn bị đối phó với tình trạng quá tải.

Các bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa bằng vaccine

Hàng loạt câu hỏi về sức khỏe liên quan đến các bệnh truyền nhiễm, thuốc phòng trị bệnh, dịch vụ tiêm ngừa... được người dân gửi tới các chuyên gia tại tọa đàm trực tuyến 'Các bệnh truyền nhiễm có thể phòng được bằng vaccine' do Trung tâm tiêm chủng vaccine Tanimed Tây Ninh tổ chức vào sáng 5.10.

Tích cực tuyên truyền, vận động tiêm phòng cho trẻ ở vùng đồng bào DTTS

Trong thời gian qua, Hội LHPN các cấp đã tích cực phối hợp cũng như triển khai các hoạt động tuyên truyền về lợi ích của tiêm ngừa vaccine cho trẻ đến hội viên, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đó góp phần giúp tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng được nâng lên.

Lần đầu tiên Việt Nam triển khai tiêm vaccine phòng bệnh zona thần kinh

Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC thông tin, vaccine phòng bệnh zona thần kinh (giời leo) đã có mặt tại Việt Nam và được triển khai tiêm lần đầu tiên tại gần 200 trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc.

Lần đầu tiên triển khai tiêm vắc-xin zona thần kinh tại Việt Nam

Hệ thống tiêm chủng VNVC cùng Tập đoàn dược phẩm GSK (Bỉ) vừa chính thức ra mắt vắc-xin zona thần kinh (giời leo) tại Việt Nam.

Vaccine sốt xuất huyết - vũ khí phòng chống mới đã có mặt tại Việt Nam

Vaccine sốt xuất huyết do Bộ Y tế phê duyệt vào tháng 5/2024 đang được kỳ vọng là một giải pháp bổ sung hiệu quả, góp phần toàn diện hóa chiến lược phòng chống sốt xuất huyết hiện nay.

Kỳ vọng sớm đẩy lùi sốt xuất huyết

Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm gần 15.000 liều vaccine phòng sốt xuất huyết (SXH) cho trẻ em và người lớn, kể từ khi triển khai tiêm vào tuần trước. Đây là những số liệu mới nhất được chia sẻ tại một thảo luận chuyên sâu của các chuyên gia đầu ngành về SXH tại TPHCM vừa được tổ chức.

Chủ động thực hiện chiến lược tích hợp dự phòng và kiểm soát sốt xuất huyết

Theo ngành y tế, sốt xuất huyết là mối lo ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng nhưng đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Theo đó, việc đưa vào sử dụng vaccine sốt xuất huyết là bước tiến quan trọng trong công tác phòng, chống bệnh nguy hiểm này tại Việt Nam.

Vaccine, giải pháp bổ sung góp phần toàn diện hóa chiến lực phòng, chống sốt xuất huyết

Tại Việt Nam, vaccine sốt xuất huyết của Tập đoàn Dược phẩm Takeda đã được Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) phê duyệt tháng 5/2024; chỉ định sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, không phân biệt đã nhiễm bệnh hay chưa.

Gần 15.000 liều vắc xin sốt xuất huyết được tiêm trong 5 ngày

Đây là thông tin được BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC chia sẻ tại cuộc thảo luận chuyên sâu của các chuyên gia đầu ngành về sốt xuất huyết tại TP.HCM ngày 26/9.

Gần 15.000 liều vaccine sốt xuất huyết đã được tiêm và đặt giữ chỗ sau 5 ngày ra mắt

Việc đưa vào sử dụng vaccine sốt xuất huyết (SXH) là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này. Từ nửa thế kỷ trước, việc tìm ra vaccine SXH là vấn đề cấp thiết. Việt Nam đã phê duyệt vaccine SXH cùng 39 nước trên thế giới, tiến thêm một bước quan trọng cho công tác phòng chống dịch bệnh.

Gần 15.000 người tiêm vắc-xin sốt xuất huyết sau 5 ngày ra mắt

Sau 5 ngày ra mắt, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vắc-xin sốt xuất huyết tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.

Cẩn trọng với bệnh do não mô cầu

Người mắc bệnh do não mô cầu có thể tử vong chỉ sau 1-2 ngày khởi phát triệu chứng nếu không được điều trị kịp thời. TPHCM vừa ghi nhận 1 ca tử vong vì căn bệnh trên vào ngày 24-9.

Nguy cơ sốt xuất huyết tăng cao, vaccine trở thành giải pháp chủ động

Trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng, các chuyên gia y tế khẳng định vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động, giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống y tế.

Vaccine phòng sốt xuất huyết - bước tiến quan trọng hướng tới loại trừ sốt xuất huyết ở Việt Nam

Xây dựng và thực hiện một chiến lược toàn diện về phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả, hướng tới một tương lai loại trừ bệnh sốt xuất huyết tại Việt Nam.

Lo ngại dịch sởi bùng phát

Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại TP Hồ Chí Minh hơn 580 ca và 3 bệnh nhân đã tử vong do mắc sởi khi cơ thể có bệnh nền. TP Hồ Chí Minh đã công bố dịch sởi trong phạm vi toàn thành phố và hiện đang là địa phương có số ca mắc sởi cao nhất cả nước.

Bệnh nhi Bệnh viện Nhi đồng 1 cùng y bác sĩ thiết kế lồng đèn trung thu

Sáng ngày 12-9, nhân viên y tế cùng các thân nhân và bệnh nhi, Bệnh viện Nhi đồng 1 hào hứng tham gia hội thi thiết kế lồng đèn trung thu.

Dịch sởi bùng phát ở TPHCM: Bộ Y tế gợi ý tiêm vắc xin cho trẻ 6-8 tháng tuổi

Một trong những lỗ hổng trong phòng chống dịch sởi ở TPHCM chính là trẻ mắc bệnh dưới 9 tháng tuổi, chưa đủ tuổi để tiêm vắc xin sởi mũi 1. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đã có vắc xin sởi đơn cho trẻ từ 6-8 tháng tuổi.

TP.HCM: Chính thức công bố dịch sởi và kế hoạch ứng phó

Trước diễn biến phức tạp của bệnh sởi khi số ca mắc tăng nhanh, nhiều ca biến chứng, đặc biệt đã có 3 người tử vong, chiều 27/8, UBND TP.HCM đã công bố dịch sởi - một trong số rất ít địa phương phải công bố dịch từ trước đến nay.

Vì sao TPHCM công bố dịch sởi?

Theo các chuyên gia trong ngành, việc công bố dịch sởi của TPHCM là để tạo điều kiện huy động mọi nguồn lực ngăn chặn dịch bùng phát.

Hiểu thế nào về công bố dịch sởi ở TP.HCM

Theo các chuyên gia, người dân không nên quá hoang mang. Việc công bố dịch bệnh truyền nhiễm là hành động thiết thực, giúp cho cộng đồng quan tâm đúng mức và chủ động phòng bệnh.

Những 'ngày vàng' còn lại để ngăn dịch sởi bùng phát ở TP.HCM

Tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi ở TP.HCM chưa đạt 95% - mức đủ để tạo miễn dịch cộng đồng, trong khi đó chỉ còn vài ngày nữa học sinh sẽ tựu trường.

Muốn ứng phó hiệu quả với bệnh sởi phải tiêm đầy đủ vaccine

Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp (ghi nhận khoảng 600 ca mắc, trong đó có 3 ca tử vong).Đáng lưu ý, đa số các trường hợp mắc bệnh đều chưa tiêm vaccine hoặc chưa tiêm vaccine đầy đủ. Các chuyên gia cảnh báo năm 2024 là năm dịch sởi có nguy cơ bùng phát trên cả nước theo chu kỳ 4-5 năm/lần, do đó cần tiêm bù, tiêm vét cho số trẻ em chưa được tiêm vaccine phòng bệnh sởi.Lên phương án cho các tình huốngTrước tình hình bệnh sởi trên địa bàn TP Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp, tại văn bản gửi Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, bác sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế TP Hồ Chí Minh khẩn trương triển khai thực hiện hiệu quả các hoạt động phòng, kiểm soát lây nhiễm sởi trên địa bàn, bao gồm cả hoạt động tiêm chủng.Các cơ sở y tế thực hiện tốt công tác thu dung, điều trị người bệnh sởi kịp thời, hạn chế tối đa các trường hợp chuyển nặng, tử vong, bao gồm các hoạt động trọng tâm như: Chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện ứng phó với bệnh dịch, trong đó chủ ý kiện toàn Ban chỉ đạo phòng, chống dịch của đơn vị; chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch dự phòng và ứng phó với bệnh dịch theo các mức độ, quy mô của dịch; ban hành các hướng dẫn, quy trình ứng phó khi có ca bệnh nhiễm, nghi nhiễm sởi đến khám tại đơn vị, bao gồm quy trình phân luồng, khám sàng lọc, cách ly, đưa người nhiễm vào khu điều trị; sẵn sàng nguồn lực, các khu vực cách ly điều trị hoặc cách ly tạm thời cho người bệnh nhiễm, nghi nhiễm sởi tùy theo quy mô và chỉ đạo của chính quyền, cơ quan quản lý y tế địa phương.

Nhiều trẻ bệnh sởi bị biến chứng nặng

Các bệnh viện nhi tại TP.HCM đang điều trị hàng chục trẻ mắc bệnh sởi biến chứng nặng sang viêm phổi, nhiễm trùng, ho, phải hỗ trợ thở oxy. Ngành y tế thành phố dự báo, thời gian tới số ca sởi vẫn còn tăng, gây ra gánh nặng cho cộng động và áp lực quá tải hệ thống y tế.

Chuyên gia truyền nhiễm: Người dân không cần quá lo lắng về đậu mùa khỉ

Trước thông tin WHO ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe vì đậu mùa khỉ, các chuyên gia y tế tại Việt Nam cho rằng người dân cũng không nên quá hoang mang, lo lắng.

Viêm tai giữa - một trong những hệ quả của bệnh nhiễm phế cầu

Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.

GSK 10 năm đồng hành bảo vệ hơn 5 triệu trẻ em Việt Nam khỏi phế cầu

Gánh nặng của viêm tai giữa ở trẻ em bị đánh giá thấp hơn thực tế. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.

Chủng ngừa phế cầu giúp đẩy lùi bệnh viêm phổi, viêm màng não ở trẻ em

Chuỗi hội thảo về vaccine phế cầu cho thấy ý nghĩa lớn lao khi Việt Nam đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đầy lùi được những căn bệnh nhiễm nguy hiểm này bằng chủng ngừa.

Cách phòng ngừa bệnh sởi hiệu quả nhìn từ 'lỗ hổng vắc-xin'

Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi Polinosa morbillarum gây ra, lây truyền qua đường hô hấp, có khả năng gây ra các biến chứng nặng nề

TPHCM: 'Cháy' vắc xin bạch hầu

Ngày 19/7, BS.Lê Hồng Nga, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC), cho biết, sau khi xảy ra trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu tại Nghệ An (ngày 5/7), người dân đi tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu ở TPHCM có xu hướng gia tăng.

Bệnh bạch hầu ít nguy cơ xảy ra tràn lan ở thành phố lớn vì có độ phủ vaccine cao

Theo chuyên gia y tế, ở các thành phố lớn, nơi có độ phủ vaccine cao, ít xảy ra tình trạng dịch bệnh bạch hầu tràn lan.

Bệnh bạch hầu 'tái xuất': Chủ động phòng ngừa, không hoang mang

Những ngày qua, ngành y tế xác định thêm 2 ca mắc bệnh bạch hầu có tiếp xúc với ca tử vong trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tâm lý lo ngại về nguy cơ lây lan của dịch bệnh khiến lượng tiêm vaccine bạch hầu tại Viện Pasteur TPHCM tăng gấp 10 lần so với trước đây.

Bệnh bạch hầu khó lây lan nhưng tỷ lệ tử vong cao

Dù lây lan qua đường hô hấp, nhưng nếu so với các bệnh truyền nhiễm cũng như các bệnh cúm thì bệnh bạch hầu khó lây hơn, tuy nhiên tỷ lệ tử vong cao.

Tiêm chủng thấp, Việt Nam chưa loại trừ được bệnh bạch hầu

Các chuyên gia lý giải bạch hầu vẫn xuất hiện mỗi năm do tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh này thấp, đặc biệt tại vùng sâu, vùng xa.

Chuyên gia nói về đợt lây lan bạch hầu ở Bắc Giang, Nghệ An

Các chuyên gia cho rằng tất cả người bệnh nghi bạch hầu phải được cách ly, theo dõi, chẩn đoán và điều trị.

Sốt xuất huyết: 7 lầm tưởng phổ biến và hệ quả khôn lường

Là một quốc gia thuộc vùng nhiệt đới, sốt xuất huyết rất phổ biến tại Việt Nam, tuy vậy, vẫn có không ít lầm tưởng về bệnh gây hậu quả đáng tiếc.

Những 'vũ khí' hữu hiệu phòng chống sốt xuất huyết khi vào mùa cao điểm dịch

Trong bối cảnh bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, việc kết hợp giải pháp vaccine chủ động và kiểm soát trung gian gây bệnh là biện pháp phòng bệnh cấp thiết và hiệu quả nhất hiện nay.

Căn bệnh nguy hiểm dễ gặp vào mùa hè

Mặc dù có tỷ lệ mắc bệnh ít, viêm não Nhật Bản vẫn là mối đe dọa cho nhiều trẻ em vào mùa hè.

Kết hợp giữa kiểm soát muỗi và tiêm vaccine dự phòng

Theo các chuyên gia, giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả cần kết hợp giữa kiểm soát vật trung gian truyền bệnh và chủ động tạo kháng thể bằng vaccine.

Kết hợp giữa kiểm soát muỗi và tiêm vaccine dự phòng

Phương pháp phòng bệnh bền vững bao gồm kiểm soát vector (tức kiểm soát vật trung gian lây bệnh là muỗi vằn) và giải pháp mới: dự phòng chủ động bằng vaccine.