TP Bảo Lộc đang cho rà soát, chọn tuyến đường đẹp, phù hợp để đặt tên đường Trịnh Công Sơn- người đã có thời gian sống và làm việc tại đây.
Trong không gian âm nhạc của Trịnh Công Sơn, có một khoảng trời mà khi nhìn vào, người ta có thể thấy một Trịnh Công Sơn vừa quen vừa lạ. Đó chính là khoảng trời dành cho các em thiếu nhi.
Trong nền âm nhạc Việt Nam, Nhạc Trịnh Công Sơn (TCS) là 'gu' thưởng thức âm nhạc của một bộ phận lớn công chúng. Giới mộ điều nhạc TCS ngày càng có thêm những khám phá mới về người nhạc sĩ này, dĩ nhiên, những khám phá được nhắc đến trước nhất là về âm nhạc.
B''Lao, nơi 'anh ngỡ là mình vừa mang một bản án treo đày về một hoang đảo' (Trịnh Công Sơn viết cho Ngô Vũ Giao Ánh) chính là mảnh ghép đầu tiên để sau này định hình nên một Trịnh-Công-Sơn-nhạc-sĩ.
Trịnh Công Sơn là một hiện tượng đặc biệt của âm nhạc Việt Nam với hơn 500 ca khúc viết về quê hương, đất nước, về tình yêu, khát vọng hòa bình, thống nhất đất nước; về triết lý nhân sinh… được những người yêu nhạc trong và ngoài nước ngưỡng mộ.
Để chào mừng 30 năm xây dựng và phát triển đô thị Bảo Lộc, thành phố này sẽ đặt tên cho một số tuyến đường, trong đó có tuyến đường mang tên nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Tối 1.4, tại Trung tâm Truyền hình TTV11- Đài Phát thanh và Truyền hình Tây Ninh diễn ra đêm nhạc 'Mộc San – Làn gió mới của dòng nhạc Trịnh' nhân kỷ niệm 22 năm ngày mất của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1.4.2001 – 1.4.2023).
Người con gái xứ Huế - Dao Ánh được xem là người tình đẹp nhất trong số các mối tình của Trịnh Công Sơn và cũng là 'bóng hồng' trong 300 bức thư tình của nhạc sĩ họ Trịnh qua 37 năm từ khi gặp gỡ đến cuối đời. Những ca khúc nổi tiếng như: Còn tuổi nào cho em, Lặng lẽ nơi này, Mưa hồng, Tuổi đá buồn… ông đều viết tặng Dao Ánh.
Trước khi trở thành nhạc sĩ, Trịnh Công Sơn khởi nghiệp bằng nghề giáo viên, dạy học tại B'Lao - Lâm Đồng, Trường Sơ học Bảo An. B'Lao ngày ấy, hoang sơ và buồn, như chính Trịnh đã mô tả trong một bức thư gửi người con gái mình yêu - Ngô Vũ Giao Ánh - chỉ có 'tiếng gió hú thật não nề', ở một bức thư khác lại viết 'những con đường dốc đất đỏ, mây thì xuống thật gần'.
Trong sự nghiệp sáng tác âm nhạc, các nhạc sĩ tài hoa của nước ta luôn ưu ái dành cho các em thiếu nhi những ca từ hay, giai điệu đẹp để làm nên những ca khúc đi cùng năm tháng.
Có thể nói, âm nhạc Trịnh là sản phẩm và là hiện thân lớn của kiểu văn hóa đô thị Sài Gòn thập niên 1960-1970, dẫu nó, theo những cách không chủ đích, được bay bổng hoặc ngầm ẩn trong rất nhiều hình ảnh và ca từ lạ lẫm với phần lớn số đông chúng ta ngày nay...
'Biển nhớ', 'Dã tràng ca'... là những ca khúc sáng tác ở phố biển Quy Nhơn. Còn 'Gọi tên bốn mùa', 'Ngụ ngôn mùa đông' được sáng tác khi nhạc sĩ dạy học ở Bảo Lộc.
Sinh thời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chỉ coi mình là một người hát rong đi qua miền đất này. Ông đã cất lên mọi cung bậc linh cảm về những giấc mơ đời hư ảo. Ngoài hai mảng chính là thân phận con người và tình yêu, nhạc sĩ còn thể hiện những nỗi niềm sâu nặng với cuộc sống và quê hương. Đó là cõi mộng giàu hiện thực mà ông đã từng trải nghiệm và yêu thương để chưng cất vào những tác phẩm âm nhạc sống mãi.
Ngay từ năm 1945, lúc mới 23 tuổi, Dương Minh Ninh đã viết bài đầu tay có tên 'Trai đất Việt' dạt dào lòng yêu nước, khích lệ tinh thần này trong giới trẻ Việt Nam khi đó. Bài hát được nhiều bạn trẻ thuộc.
Chiều 12/10, tại công viên bên bờ biển thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ khánh thành tượng nghệ thuật nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Tượng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn với tác phẩm 'Biển nhớ' được đặt bên bờ biển Quy Nhơn (Bình Định).
Chiều 12/10, bên bờ biển Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức khánh thành công trình tượng nghệ thuật nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mất ngày 1/4/2001 tại TP.HCM. Sinh thời, ông đã để lại nhiều tác phẩm âm nhạc đi vào lòng người đến tận bây giờ. Khi mất, ngôi mộ của ông có nhiều điểm độc đáo, tạo không gian đầy trữ tình.
Mỗi độ tháng Tư sắp về, khi cao nguyên Bảo Lộc đón những cơn mưa đầu mùa; cũng là lúc đàn ong hối hả hút giọt mật cuối cùng trên những chùm bông cà phê trắng xinh. Nhạc sĩ huyền thoại Trịnh Công Sơn cũng ra đi vào một ngày đầu tháng Tư để lại cho đời di sản âm nhạc đồ sộ.
Đông đã về. Nắng vàng nhạt nương gió heo may đưa lạnh lùa vào da thịt. Lần lữa trước những chiếc áo khoác kiểu dáng khác nhau, chất liệu vải, độ mỏng dày khác nhau, tự dưng tôi tần ngần trước chiếc áo len chị Ba tôi đan tay ngày nào.
Tượng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn với tác phẩm Biển nhớ sẽ được dựng bên bờ biển Quy Nhơn (Bình Định).
Một bức tượng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dự kiến sẽ được dựng ở Quy Nhơn để ghi dấu những ngày cố nhạc sĩ lưu lại nơi đây, tuy nhiên đến nay bản phác thảo cũng như hình dáng của bức tượng như thế nào, gia đình nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vẫn chưa nhìn thấy được.