Chúng ta đã có tiêu chuẩn về đường cao tốc được ban hành năm 2012, đã tiệm cận được những điều kiện tối thiểu của đường cao tốc rồi, thế nhưng hiện nay việc vận dụng của chúng ta chưa tuân thủ hết cái đó.
Đối với chung cư mini xây dựng sai phép cần cho tạm dừng hoạt động, 'cắt ngọn'. Những tòa nhà không đạt chuẩn cũng cần tạm đóng cửa, điều chỉnh đảm bảo mật độ dân cư, phòng cháy chữa cháy (PCCC) mới được hoạt động.
Thời gian qua, loại hình chung cư mini phát triển rầm rộ, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng công tác quản lý lại bị bỏ ngỏ.
Trên 500km cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 đã được đưa vào khai thác nhưng hệ thống trạm dừng nghỉ vẫn chưa hoàn thiện gây ra không ít bất cập, phiền toái cho tài xế và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Ngay sau khi xảy ra vụ cháy chung cư mini tại phố Khương Hạ, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc phỏng vấn nhanh với ông Trần Chủng, nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng các công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), xung quanh vấn đề này.
Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước, nếu được quản lý, khai thác tốt thì sẽ mang lại hiệu quả đầu tư.
'Nếu đã thực hiện đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) cho toàn tuyến TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận thì nên áp dụng thống nhất là hợp đồng BOT, không nên để một đoạn tuyến mà áp dụng 2 hình thức hợp đồng', PGS.TS. TRẦN CHỦNG, Chủ tịch Hiệp hội các Nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) đề xuất.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu đầu tư mở rộng hai tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương, Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức PPP.
Bộ Giao thông Vận tải cho rằng nếu không có cơ chế tạo nguồn tài chính thì sẽ không bảo đảm mục tiêu phát triển 5.000 km đường cao tốc vào năm 2030, bởi kinh phí quá lớn, ngân sách nhà nước không gánh nổi
Các chuyên gia, nhà khoa học độc lập được mời tham gia Tổ Tư vấn giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.
Với con số 1.700km đường cao tốc đang vận hành, đến năm 2030 có 5.000km và năm 2050 con số này là 9.000 km, đây là khối tài sản lớn của Nhà nước cần phải được quản lý, khai thác tốt mới mang lại hiệu quả đầu tư.
Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km và con số này đến năm 2050 là 9.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước cần phải được quản lý, khai thác tốt mới mang lại hiệu quả đầu tư.
Hiện cả nước có hơn 1.700km đường cao tốc đang vận hành. Dự kiến đến năm 2030 có 5.000km và con số này đến năm 2050 là 9.000km.
Có khá nhiều nội dung liên quan đến giải pháp xử lý khó khăn, bất cập tại một số dự án BOT giao thông cần được tiếp tục hoàn thiện trước khi trình lại lên cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Mới đây, Bộ trưởng Giao thông vận tải đã phê duyệt mạng trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc bắc-nam phía đông, từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Cà Mau, gồm tổng cộng 36 trạm. Trước bối cảnh một số tuyến cao tốc bắc-nam (giai đoạn I) đã đưa vào khai thác, vận hành vẫn chưa có trạm dừng nghỉ dọc tuyến, Bộ Giao thông vận tải đang đẩy nhanh việc xây dựng cơ chế, thu hút nhà đầu tư làm trạm dừng nghỉ trong thời gian sớm nhất.
Theo thông tin mới nhất, vào đầu tháng 8, dự thảo Luật Đường bộ đã được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) gửi đến Bộ Tư pháp thẩm định. Điểm đáng chú ý trong hồ sơ dự thảo là đề xuất dùng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe đã được loại bỏ. Điều này cũng thu hút sự chú ý của dư luận, khi mà trước đó vào tháng 7, quy định dùng gầm cầu cạn làm nơi giữ xe vẫn được Bộ GTVT bảo lưu.
Chính phủ yêu cầu nghiên cứu việc đấu giá một số tài sản đặc thù, trong đó có quyền khai thác đường cao tốc.
Theo các chuyên gia, với 36 trạm dừng nghỉ đã quy hoạch trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông, rất cần sự thần tốc trong xây dựng trạm dừng nghỉ ở những tuyến đã thông xe bởi đây là nhu cầu bức thiết.
Theo Cục Đường bộ cao tốc Việt Nam, hầu hết các trạm dừng nghỉ được cơ quan có thẩm quyền định hướng đầu tư theo hình thức xã hội hóa (huy động nguồn lực đầu tư tư nhân).
Theo các chuyên gia, hiện có 3 vướng mắc ở các dự án đầu tư công là chậm tiến độ, đội vốn và quan ngại về chất lượng công trình; đặc biệt là ở các dự án PPP về cơ sở hạ tầng.
Nhiều ý kiến lo ngại nguy cơ cháy nổ, mất an toàn giao thông trước đề xuất sử dụng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe. Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng, quy định này sẽ tận dụng tối đa diện tích công cộng trong bối cảnh thiếu điểm trông giữ xe.
Quy hoạch mạng trạm dừng nghỉ trên toàn tuyến cao tốc Bắc - Nam hiện đang được thực hiện. Theo đó, số lượng, quy mô và chức năng của mỗi trạm được tính toán một cách cụ thể, có tầm nhìn dài hạn, đáp ứng tốt nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Chủ trì hội nghị gỡ khó, thúc đẩy các dự án cao tốc vùng ĐBSCL, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu xây dựng cầu cạn cao tốc.
Nhiều tuyến cao tốc hiện nay chưa có trạm dừng nghỉ, thậm chí tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Dầu Giây dài 200km cũng không có trạm dừng nghỉ nào. Điều này khiến tài xế và hành khách bức xúc khi lâm vào tình cảnh bức bí phải nhịn đi vệ sinh.
Chiều 13/7, tại trụ sở Công ty Cổ phần Tư vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng - Conninco, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cùng đại diện lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện làm việc với Hội Kết cấu và công nghệ xây dựng Việt Nam (VASECT) nhân dịp kỷ niệm 39 năm thành lập Hội (25/5/1984 – 25/5/2023).
'Thời điểm hiện nay, muốn thúc đẩy PPP, Nhà nước cần chia sẻ những rủi ro có thể xuất hiện', PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Đại học Fulbright Việt Nam phát biểu tại Hội thảo 'Thúc đẩy hợp tác công - tư (PPP) trong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội' do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Ngân hàng Phát triển châu Á vừa tổ chức .
Kinhtedothi – Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, hiện nay diện tích tầng 1 ở các tòa nhà tái định cư đang được TP Hà Nội quản lý trên 80.000m2, còn trên 33.000m2 chưa có đơn vị sử dụng, gây ra tình trạng lãng phí lớn đối với tài sản công.
Tại Việt Nam, sau một thời gian nở rộ, phương thức đầu tư đối tác công - tư cho lĩnh vực giao thông đến nay rơi vào thoái trào, đóng băng.
Trong nhiều năm qua, Tạp chí GTVT luôn đảm nhiệm tốt vai trò là diễn đàn, cầu nối giữa các nhà khoa học, cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Phương thức hợp tác công tư (PPP) được xem là giải pháp giảm áp lực cho ngân sách quốc gia và giảm sự lệ thuộc vào nguồn vốn viện trợ hoặc vốn vay ưu đãi nước ngoài trong việc thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, các dịnh vụ công. Tuy nhiên, nhiều phân tích cho rằng loại hình hợp tác này chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư do khuôn khổ pháp lý đang trong quá trình dần hoàn thiện và cần sự thúc đẩy từ các bên.
Chính phủ vừa có Chỉ thị yêu cầu Bộ GTVT tổ chức thanh tra, kiểm tra đối với các dự án chậm tiến độ; chấn chỉnh công tác lựa chọn tư vấn; quản lý chặt chẽ hợp đồng tư vấn, xử lý nghiêm các hành vi chuyển nhượng thầu,...
Nhiều chuyên gia đồng thuận với đề xuất thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc do nhà nước đầu tư nhưng mức thu phải bảo đảm khả năng chi trả của doanh nghiệp và người dân
Vấn đề thu phí cao tốc đường bộ do Nhà nước đầu tư đang gây nhiều tranh cãi. Một số chuyên gia cho rằng, cần cân nhắc mức thu sao cho phù hợp với khả năng chi trả của người dân.
Vấn đề thu phí đối với đường cao tốc đầu tư bằng ngân sách Nhà nước được đưa ra bàn luận nhiều lần nhưng vẫn chưa ngã ngũ. Mới đây, khi Bộ GTVT đề xuất thực hiện thí điểm, chủ đề này một lần nữa lại làm nóng dư luận.
Đề xuất thí điểm thu phí 9 tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư nhận được nhiều ý kiến ủng hộ vì sẽ có thêm kinh phí đầu tư các tuyến cao tốc khác.
Chiều 16/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Đường bộ'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp; Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đồng chủ trì hội thảo.
Phương án xử lý khó khăn, bất cập đối với 8 dự án BOT đường bộ đã nhận được sự đồng thuận từ các nhà đầu tư, đơn vị tài trợ vốn theo đúng nguyên tắc 'lợi ích hài hòa, khó khăn chia sẻ'.
Mô hình thông tin công trình (BIM) áp dụng cho vòng đời dự án xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật mang những đặc trưng riêng, khác biệt với các dự án xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng.
Công ty TNHH Thu phí tự động VETC được cấp phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, ví điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người dùng.
Ngày 06/5, Tạp chí Xây dựng - tạp chí khoa học chuyên ngành của Bộ Xây dựng phối hợp với Viện Kinh tế Xây dựng tổ chức Hội thảo trực tuyến 'Áp dụng BIM trong công trình hạ tầng giao thông - Thách thức và giải pháp'.
BIM (mô hình thông tin xây dựng) là việc số hóa các thông tin của công trình, thể hiện thông qua mô hình không gian ba chiều (3D).
Áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong công trình hạ tầng giao thông còn nhiều thách thức, cần biện pháp cải thiện và tăng cường sử dụng trong bối cảnh đầu tư nguồn lực xã hội.
Hạ tầng giao thông đang được đầu tư rất lớn nhưng mới chỉ có một vài dự án thí điểm áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) nên chưa thể đánh giá hết được hiệu quả. Việc định hình thách thức và giải pháp để ứng dụng BIM hiệu quả hiện vô cùng cần thiết.
Có 8/30 cặp trạm dừng nghỉ trên cao tốc Bắc - Nam phía Đông được cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai lựa chọn nhà đầu tư ngay trong quý II/2023.
Kinh qua nhiều vị trí công tác, từ Phó Chỉ huy công trường xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (Hải Dương) đến Phó viện trưởng Viện Khoa học công nghệ xây dựng, Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), PGS.TS Trần Chủng là người gắn bó sâu sắc với ngành Xây dựng.
Dự án cao tốc Hà Giang-Tuyên Quang đoạn qua tỉnh Tuyên Quang dài 70km chia thành 06 gói thầu, mỗi gói thầu khoảng 10km khiến nhiều chuyên gia, nhà thầu giao thông lo ngại việc này sẽ phát sinh nhiều bất cập và dễ nảy sinh tiêu cực.