PGS. TS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, giáo dục đúng đắn là giúp người học trở thành người tốt, sống tử tế, hạnh phúc và có trách nhiệm với xã hội.
Tình trạng học hộ, thi hộ trên giảng đường đại học đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, tạo ra sự bức xúc trong xã hội. Mặc dù đây không phải là vấn đề mới, nhưng sự phổ biến của nó đang gia tăng, đặc biệt là với sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội.
Theo các chuyên gia, bên cạnh mặt tích cực, các hình thức xét tuyển sớm đang gây rối hệ thống tuyển sinh và gây mất công bằng giữa học sinh các vùng miền.
Thông tư 22/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT không quy định cách tính điểm trung bình cả năm, trong khi dự thảo thông tư mới về quy chế thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 dự kiến điểm học bạ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT tăng từ 30% lên 50%.
Cách đây 70 năm, từ sau hiệp định Geneve cho đến đầu năm 1955, đã có hàng vạn người dân các tỉnh miền Nam theo các chuyến tàu ra Bắc, mang theo hy vọng về ngày đất nước sẽ sớm được thống nhất.
70 năm trôi qua, những nỗ lực học tập, rèn luyện, cống hiến của thế hệ học sinh miền Nam tập kết ra Bắc đã góp phần quan trọng đưa đất nước vượt qua những khó khăn chồng chất sau chiến tranh, để rồi vững vàng đổi mới, hội nhập và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà.
Đất nước bị chia cắt, Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ quyết định mở chiến dịch đào tạo lực lượng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng lâu dài của Ðảng. Hàng vạn thiếu niên miền Nam tập kết ra Bắc đã ra sức học tập, rèn luyện và trưởng thành trong gian khó.
Tại Dự thảo Luật Nhà giáo, đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác từ mầm non đến đại học nhận được nhiều ý kiến của dư luận.
Các nhà trường bắt đầu tổ chức họp phụ huynh trong tháng 9 và câu chuyện thu - chi đầu năm gây bức xúc dư luận xảy ra ở nhiều địa phương.
Đến hẹn lại lên, câu chuyện về quỹ lớp, quỹ trường lại trở nên 'nóng' khi đầu năm học mới bắt đầu.
Nhiều người cho rằng, 'hội cha mẹ học sinh' hay 'ban phụ huynh' được 'đẻ' ra chủ yếu để thu đủ các loại quỹ, do đó, cần tính chuyện dẹp bỏ. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều phụ huynh tâm huyết, chắt chiu thời gian để chăm lo, đồng hành với hoạt động của trường, lớp.
Do bão lũ, nhiều trường học bị cuốn trôi hết sách giáo khoa (SGK), các nhà xuất bản (NXB) đang khẩn trương in ấn bổ sung. Một số ý kiến lo ngại việc có nhiều bộ sách gây khó khăn cho việc ủng hộ từ thiện sách cũ cũng như in ấn sách mới do mỗi trường sử dụng một hoặc nhiều sách từ những bộ khác nhau.
Ngoài giãn thời gian đóng học phí, nhiều cơ sở GD đại học còn triển khai các phương án hỗ trợ sinh viên vùng bị ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ...
Việc gặp nhiều hạn chế trong việc duy trì hoạt động khiến cho các trường cao đẳng hiện nay khó phát huy hết được năng lực, vị trí của mình.
Trước khi tính đến xây dựng trường chất lượng cao, các trường công phải ưu tiên tính công bằng, tính bình đẳng trong quyền tiếp cận GD, đảm bảo đủ chỗ học cho HS.
Điểm chuẩn nhiều ngành Sư phạm cao; trong đó có ngành Sư phạm Lịch sử và Ngữ văn đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội.
Năm học sắp tới hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều công bố tăng học phí. Điều đáng nói là, kể cả trường 'nghìn tỷ' thì vẫn trông chờ vào nguồn thu học phí tăng lên. Ông Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo từng nhận xét: Các trường 'muốn sống' phải thu học phí cao lên dù biết có mâu thuẫn với mức sống của người dân.
Còn 3 tuần nữa năm học mới sẽ bắt đầu, nhưng một số địa phương báo cáo trường lớp vẫn chưa bảo đảm theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra. Tình trạng thừa, thiếu cục bộ giáo viên mầm non, phổ thông; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn chưa bảo đảm… đang là thách thức của ngành giáo dục và các địa phương.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tỷ lệ học sinh chọn bài thi Khoa học xã hội (KHXH) trong kỳ thi tốt nghiệp THPT đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây và ngày càng áp đảo so với số thí sinh lựa chọn bài thi Khoa học tự nhiên (KHTN).
Sáng 2/8, tại Hà Nội, Viện Công nghệ và Chuyển đổi số (trực thuộc Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) tổ chức lễ ra mắt.
Bắt đầu từ 19/7, Thông tư số 09/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quy định công khai trong hoạt động của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân chính thức có hiệu lực thi hành. Quy định mới này của Bộ GDĐT nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin, nâng chất lượng đào tạo… của các cơ sở giáo dục.
Nhiều chuyên gia kiến nghị, cần xem xét khôi phục trình độ cao đẳng trở lại giáo dục đại học để phù hợp với thông lệ quốc tế.
Ngày 12/7, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Ban Thường vụ Hiệp hội nhiệm kỳ II (2020-2025).
Những chính sách mới ra đời của ngành giáo dục có ảnh hưởng lớn tới mọi người dân khi mỗi gia đình đều có con em, người thân đang theo học tại các cơ sở đào tạo. Để tạo được đồng thuận xã hội và thực sự đi vào cuộc sống, ngay từ khi xây dựng, các dự thảo chính sách này phải được truyền thông từ sớm, kịp thời và chính xác thông qua các kênh khác nhau, trong đó không thể thiếu vai trò của báo chí.
Theo chuyên gia giáo dục, Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà tuyển vượt trên 100% trong 2 năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thanh tra, xử lý.
Dư luận xôn xao khi tiêu chí tuyển sinh của Trường ĐH Quản trị và Kinh doanh, thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội có quy định thí sinh ứng tuyển, nam cao trên 1,65m, nữ 1,58m. Một chuyên gia giáo dục cho rằng, tiêu chí này không phù hợp.
Quy định về chứng chỉ hành nghề đối với giáo viên trong dự thảo Luật nhà giáo đang thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia, nhà giáo trên cả nước.
Hội thảo 'Cao đẳng – thực trạng và giải pháp' góp phần trực tiếp vào việc tìm giải pháp cho hệ thống các trường cao đẳng Việt Nam.
Sau khi vụ việc phát hiện thi sai nhưng vẫn công nhận giá trị của những văn bằng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, nhiều người đặt câu hỏi liệu việc siết chặt quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực chất vì mục đích gì, có tác dụng gì trong việc đảm bảo chất lượng của các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.
Không chỉ vi phạm trong việc mở ngành, nhiều ngành học được các cơ sở giáo dục mở ra nhưng phải tạm dừng tuyển sinh vì không có sinh viên theo học.
Việc dừng tuyển sinh lớp 6 Trường chuyên Hà Nội - Amsterdam từ năm học 2024-2025 khiến nhiều học sinh, phụ huynh và giáo viên tiếc nuối. Tuy nhiên, học sinh có nhiều lựa chọn vào trường THCS chất lượng cao khác để học tập.
Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam chính thức dừng tuyển sinh học sinh lớp 6 từ năm học 2024 - 2025.
Mặc dù ở địa bàn tuyển sinh vùng khó khăn, vùng 'lõi nghèo', ĐH Thái Nguyên quyết tâm phấn đấu trở thành ĐH trọng điểm quốc gia, trung tâm đổi mới, sáng tạo.
Một trong những tiêu chí của Chuẩn cơ sở giáo dục đại học là tỷ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm không thấp hơn 70%.
Những ngày qua, Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam nợ lương, giáo viên không đi dạy khiến hơn 1.400 học sinh phải nghỉ học đã làm dư luận xôn xao. Theo các chuyên gia giáo dục, phụ huynh có thể xem xét chuyển trường cho con để ổn định học tập.
Trường Quốc tế AISVN ở TP HCM nợ lương, giáo viên không đi dạy, khiến hơn 1.400 học sinh phải nghỉ học ngày 18/3. Nhiều phụ huynh cho trường vay hàng chục tỷ đồng đang lo không đòi được tiền gốc.
Hiện, cả nước có khoảng 500 mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn hoạt động.
Liên quan đến việc tuyển sinh lớp 6 trường chuyên mới đây, Bộ GD&ĐT có văn bản yêu cầu Hà Nội dừng tuyển sinh lớp 6 trong trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam theo Luật Giáo dục 2019.
Các chuyên gia, nhà giáo dục băn khoăn mô hình đào tạo bậc THCS trong trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam hoạt động nhiều năm nhưng không đơn vị nào tuýt còi.
'Đứng ngồi không yên' là tâm trạng chung của hàng ngàn phụ huynh, học sinh đang chạy đua tìm suất học lớp 6 tại 2 trường THPT chuyên lớn của cả nước là Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội) và Trần Đại Nghĩa (TPHCM). Việc Bộ GD-ĐT yêu cầu dừng tuyển sinh hệ THCS trong trường THPT chuyên khiến dư luận phản ứng trái chiều, học sinh và phụ huynh lo lắng.
Mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học (ĐH) mở thêm một số ngành học mới nhằm tăng cơ hội chọn ngành nghề cho thí sinh; đồng thời đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho những ngành có nhu cầu tuyển dụng nhiều trong thời gian tới.
Từ năm học 2024-2025, các trường THPT chuyên sẽ không còn tuyển sinh các lớp không chuyên. Điều này được thực hiện theo quy định tại Thông tư 05/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường THPT chuyên. Nhiều ý kiến ủng hộ quy định này của Bộ GD&ĐT với quan điểm mô hình trường chuyên cần phải thực hiện đúng với sứ mệnh, mục tiêu đề ra.
Cơ sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm về chất lượng và thực hiện các giải pháp bảo đảm chất lượng đào tạo trực tuyến.
Nhiều địa phương có chính sách hỗ trợ giáo viên, qua đây nhằm động viên, khích lệ các thầy, cô giáo tiếp tục tận tâm, tận hiến với nghề.
Không có quốc gia nào sử dụng IELTS hay chứng chỉ ngoại ngữ làm cốt lõi của chính sách giáo dục công.
Để đáp ứng quy mô đào tạo từ đa ngành thành đa lĩnh vực, nhiều trường đại học đã mở ngành không phải thế mạnh của trường, thậm chí gần như không có chút liên quan gì đối với truyền thống đào tạo. Điều này đang nhận được nhiều sự quan tâm từ dư luận.
Bộ GD&ĐT mới ban hành Thông tư về Chuẩn cơ sở GDĐH, với 6 tiêu chuẩn và 20 tiêu chí trong đó có tiêu chí 70% người học hài lòng.
Tới tháng 2/2024, nhiều trường đại học đã công bố phương án tuyển sinh năm 2024, trong đó không ít trường dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhằm đáp ứng nhu cầu người học.