Học cách dựa trên vai người khổng lồ

Câu chuyện thương mại điện tử, thương mại xuyên biên giới không còn là xa vời đối với doanh nghiệp và các hộ sản xuất khi các sàn thương mại điện tử, các nền tảng cùng vào cuộc hỗ trợ hàng Việt khai thác thị trường.

Hàng triệu sản phẩm 'made in Vietnam' bán trên Amazon mỗi năm

Các sản phẩm 'made in Vietnam' thuộc các lĩnh vực: sức khỏe và chăm sóc cá nhân, nhà cửa, nhà bếp, may mặc và làm đẹp được ưa chuộng trên Amazon.

Rào cản 'chặn lối' doanh nghiệp nhỏ hướng ra thị trường ngoại

Có 90% doanh nghiệp Việt khi tham gia một cuộc khảo sát mới đây cho biết điều mong muốn là mở rộng kinh doanh ra thị trường nước ngoài. Thế nhưng, giữa mong muốn với thực tế là cả khoảng cách xa, nhất là với những doanh nghiệp nhỏ vẫn còn đang đối mặt nhiều rào cản 'chặn lối' ra thị trường ngoại.

Định vị thương hiệu sản phẩm Việt trên sàn thương mại điện tử

Thời gian qua, sự nỗ lực của các DN trong việc đưa hàng hóa xuất khẩu lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Amazon, JD.com, Alibaba, Shopee Global… đã góp phần đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm tiếng là của Việt Nam nhưng lại mang thương hiệu nước ngoài khiến các DN đang phải chịu 'thiệt đơn, thiệt kép'.

'Cuộc chơi lớn' của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu trực tuyến hàng Việt góp phần không nhỏ đưa thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam đạt giá trị dự kiến 10 tỷ USD, trở thành ngành xuất khẩu lớn thứ 5 vào năm 2026.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Sản phẩm phải có câu chuyện thương hiệu

Trong thương mại điện tử xuyên biên giới, các doanh nghiệp cần đổi mới, đột phá sản phẩm và khi hiểu được khách hàng và biết nói về sản phẩm bằng câu chuyện thương hiệu, DN sẽ có lợi thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Tận dụng tiềm năng để bứt phá

Thương mại điện tử xuyên biên giới là một trong những trụ cột quan trọng trên hành trình thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Tận dụng được kênh xuất khẩu này, các doanh nghiệp Việt sẽ có cơ hội mở rộng được thị trường, nâng sức cạnh tranh...

Hỗ trợ xuất khẩu trực tuyến bứt tốc

Trong bối cảnh xuất khẩu là động lực tăng trưởng quan trọng, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương cùng cộng đồng doanh nghiệp đang tập trung thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới.

Hỗ trợ doanh nghiệp Việt 'cắm cờ' trên thị trường quốc tế

Dung lượng thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới còn rất lớn, nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam lại gặp nhiều rào cản khi tham gia, đòi hỏi cần sự hỗ trợ nhiều hơn từ Chính phủ, để khi doanh nghiệp đã 'cắm được cờ' thì phải 'bảo vệ được cờ' trên sân chơi quốc tế…

Thương mại điện tử xuyên biên giới- Cơ hội mới cho doanh nghiệp Việt

Các chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chính sách khẳng định, thương mại điện tử xuyên biên giới là 'chìa khóa' thúc đẩy xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn tới, thay thế các phương thức truyên thống.

Để doanh nghiệp không 'chậm chân' trong cuộc chơi xuất khẩu trực tuyến

Trong vòng 2 - 3 năm tới, nếu không tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp sẽ bị lạc hậu và chậm chân trong sân chơi có sự phát triển bùng nổ này.

Khai phá tiềm năng xuất khẩu trực tuyến cho doanh nghiệp Việt

Thống kê cho thấy, có hơn 17 triệu sản phẩm từ Việt Nam được bán ra trên sàn thương mại điện tử Amazon, doanh thu của nhà bán hàng trong năm 2023 tăng trưởng trên 50%, điều này cho thấy hiệu quả của các nhà bán hàng từ Việt Nam.

Thương mại điện tử xuyên biên giới là 'chìa khóa' thúc đẩy xuất nhập khẩu

'Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024' tập trung vào việc cập nhật định hướng chính sách, phác thảo các đề xuất và giải pháp để mở rộng lộ trình xuất khẩu trực tuyến, thúc đẩy kinh doanh toàn cầu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn tới.

Cách nào mở rộng xuất khẩu trực tuyến cho doanh nghiệp Việt?

Có nhiều dự đoán cho rằng, năm 2026 thương mại điện tử xuyên biên giới (xuất khẩu trực tuyến) của Việt Nam sẽ đạt giá trị 10 tỷ USD và trở thành một ngành xuất khẩu lớn thứ 5 tại Việt Nam.

Thương mại điện tử xuyên biên giới thúc đẩy xuất khẩu

Tính đến tháng 8/2023, đã có hơn 17 triệu sản phẩm từ Việt Nam được bán ra trên sàn thương mại điện tử Amazon, doanh thu của nhà bán hàng trong năm 2023 tăng trưởng trên 50%.

Sự bùng nổ của thương mại điện tử xuyên biên giới và cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam

'Giai đoạn 2022-2025 tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng gấp 2,3 lần so với tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử thông thường', đây là thông tin được Amazon Global Selling đưa ra tại Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024' tổ chức ngày 27/6, tại Hà Nội.

Amazon Global Selling và VECOM tổ chức 'Diễn đàn TMĐT xuyên biên giới 2024'

Amazon Global Selling phối hợp cùng Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) khai mạc 'Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024', tập trung vào việc cập nhật định hướng chính sách, phác thảo các đề xuất và giải pháp để mở rộng lộ trình xuất khẩu trực tuyến, thúc đẩy kinh doanh toàn cầu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn tới.

Thúc đẩy kinh doanh toàn cầu thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới

Việc tận dụng Công nghệ Số và thương mại điện tử xuyên biên giới để khai thác tiềm năng xuất khẩu toàn cầu đang được Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp ngày một đánh giá cao và điều hướng tập trung.

Để doanh nghiệp Việt khẳng định vị thế trên 'sân chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới

Đại diện các hiệp hội, ngành hàng, chuyên gia cho rằng, để doanh nghiệp Việt khẳng định vị thế trên 'sân chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới, cần khắc phục khó khăn, tận dụng lợi thế ngành hàng, nghiên cứu thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực…

Thương mại điện tử xuyên biên giới: cánh cửa đưa hàng Việt ra thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt ra thị trường thế giới. Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới do Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức ngày 22/5.

Kỳ 3: Hành trình đưa sản phẩm Việt ra thế giới

Từ doanh thu tăng trưởng vượt mong đợi, doanh nghiệp cho rằng, sàn thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong hành trình đưa sản phẩm Việt ra quốc tế.

Số lượng doanh nghiệp Việt bán hàng qua Amazon tăng 40%

Trong 12 tháng tính đến ngày 31/08/2023, số lượng đối tác bán hàng Việt Nam qua Amazon tăng 40%, 17 triệu sản phẩm đã được bán khắp thế giới, với tổng giá trị tăng 50% so với giai đoạn trước đó...

Thương mại điện tử xuyên biên giới, bệ phóng đưa hàng Việt ra thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới là bệ phóng giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt ra thị trường thế giới. Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới lần thứ 5 do Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức ngày 17/10.

Việt Nam là mắt xích cung ứng mới nổi của Thương mại Điện tử toàn cầu

Phó Chủ tịch Tập đoàn Amazon cho hay nhiều doanh nghiệp Việt đã góp mặt trong cộng đồng nhà bán hàng ngày càng lớn mạnh và Việt Nam là một mắt xích cung ứng mới nổi của Thương mại Điện tử toàn cầu.

17 triệu sản phẩm Việt Nam 'go global' nhờ bán qua Amazon năm 2023

Thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Amazon, các sản phẩm Việt Nam không chỉ được bán cho người dùng Mỹ mà còn ở các nước châu Âu và thị trường toàn cầu.

Doanh nghiệp Việt chưa khai thác hết tiềm năng của thương mại điện tử xuyên biên giới

Trên hành trình chinh phục thị trường nước ngoài thông qua thương mại điện tử, nếu doanh nghiệp, dù có quy mô nhỏ, biết khai thác hết tiềm năng của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới cũng như có sự chuẩn bị kỹ càng và chủ động gia nhập cuộc chơi thì sẽ dễ dàng thành công.

Hàng Việt cần gì để khai thác thị trường thương mại điện tử nghìn tỷ của Mỹ?

Trong khi thương mại bán lẻ truyền thống suy giảm mạnh vì tác động của lạm phát thì phân khúc thương mại điện tử ở Mỹ vẫn giữ được đà tăng trưởng, với doanh số trên 1 nghìn tỷ USD. Đây được xem là 'miếng bánh béo bở' nếu hàng Việt biết khai thác.

Giải pháp nào để phát triển bán online hàng Việt ở Mỹ?

Xu hướng mua sắm trực tuyến là một trong những cơ hội cho hàng hóa Việt Nam bán online trên thị trường Mỹ. Các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp (DN) Việt cần nâng cao chất lượng hàng hóa, tiếp cận công nghệ bán hàng mới để đưa hàng Việt vào thị trường Mỹ qua con đường online trên sàn thương mại điện tử (TMĐT).

Nhiều doanh nghiệp Việt chưa biết bắt đầu từ đâu để xuất khẩu trực tuyến

Giám đốc Điều hành Amazon Global Selling Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp Việt đã sẵn sàng xuất khẩu trực tuyến, song lại chưa biết bắt đầu từ đâu và làm sao để mở rộng quy mô.

Xuất khẩu trực tuyến, nhiều doanh nghiệp chưa biết bắt đầu từ đâu

Mặc dù tăng trưởng thương mại điện tử bán lẻ của Việt Nam đạt tốc độ trên 20%/năm nhưng nhiều doanh nghiệp chưa biết bắt đầu từ đâu để xuất khẩu trực tuyến và làm sao để mở rộng qui mô.

Bán hàng xuyên biên giới: Cuộc 'chơi lớn' cần tiếp sức từ các dịch vụ hỗ trợ

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang trở thành mô hình kinh doanh 'bình thường mới' sau đại dịch COVID-19, góp phần phục hồi đà tăng trưởng ngành kinh tế xuất khẩu và thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Thương hiệu và logistics: Những điểm chạm khi doanh nghiệp Việt tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới

Được ví như cánh tay nối dài của doanh nghiệp Việt khi tham gia cuộc chơi quốc tế, thương mại điện tử xuyên biên giới mang đến nhiều cơ hội cũng như thách thức, trong đó thương hiệu và logistics là những vấn đề quan trọng cần lưu ý.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Đòn bẩy để doanh nghiệp phục hồi

Chính phủ đã đặt ra yêu cầu về khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu, trong đó thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng năng lực tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới. Hiện nay nhiều doanh nghiệp cũng đã tận dụng kênh này để xuất khẩu.

Đưa hàng Việt ra thế giới qua thương mại điện tử: 'Đại lộ' gập ghềnh

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới sẽ mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu các doanh nghiệp có sản phẩm tốt và biết vận dụng. Tuy nhiên, trên 'đại lộ' này, vẫn còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình đưa hàng Việt ra thế giới.

Amazon Global Selling: Hãy xây dựng câu chuyện thương hiệu từ chất liệu địa phương

Lợi thế của Việt Nam là có rất nhiều sản phẩm gia đình, thủ công, nông sản, sản phẩm thân thiện với môi trường, những sản phẩm không nước nào có được, và đó chính là chất liệu để xây dựng được câu chuyện thương hiệu riêng biệt.

Thương mại điện tử - cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt phát triển

Thương mại điện tử đã và đang trở thành xu thế kinh doanh trong thương mại toàn cầu, do đó yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp Việt là cần nắm bắt cơ hội này tạo bàn đạp cho quá trình phục hồi và phát triển trong thời gian tới.

Xuất khẩu qua Amazon: 'Ngon' nhưng không dễ 'xơi'

Để có thể xuất khẩu các sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam ra thế giới qua các kênh thương mại điện tử, các doanh nghiệp như Khánh Trình hay LogoZen đã phải vượt qua rất nhiều thử thách dù nhận được nhiều hỗ trợ từ các nền tảng như Amazon.

Thương mại điện tử: Cơ hội cho doanh nghiệp trong bối cảnh hậu COVID-19

Hội thảo: 'Thương mại điện tử mở đường cho doanh nghiệp trong bối cảnh bình thường mới' do USAID (Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ) phối hợp với một số đơn vị liên quan tổ chức chiều 22/3 đã gợi mở một số hướng đi cho các doanh nghiệp thời kỳ hậu COVID-19.

Từ khóa 'T-shirt', 'jean' được tìm kiếm nhiều trên Amazon và mang lại doanh thu hàng chục triệu USD

Có website trên 21 quốc gia, với hơn 300 triệu khách hàng, trong đó có 200 triệu là những tín đồ của Amazon… sản phẩm dệt may Việt Nam trên Amazon sẽ được 300 triệu khách hàng toàn cầu biết đến...

Nhiều địa phương chưa khai thác được thương mại điện tử

Điểm trung bình của chỉ số thương mại điện tử (EBI) giữa các địa phương năm nay là 8,5 điểm, phản ánh khoảng cách rất lớn giữa hai đầu tàu Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với 61 tỉnh thành khác.

Thương mại điện tử 'đi ngược xu thế' trong dịch Covid-19

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm để có thể tận dụng tối đa lợi thế khi đưa hàng hóa lên sàn thương mại điện tử

Thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng trưởng vững chắc trong năm 2021

Các chuyên gia dự báo, giai đoạn 2021-2025 là thời gian phát triển nhanh của thương mại điện tử với mức tăng trưởng là 29% và năm 2025 quy mô kinh tế số của Việt Nam có thể đạt tới 52 tỷ USD.