Bộ Nội vụ đã tham mưu Nghị định số 29 về tinh giản biên chế, theo đó, đến thời điểm này, có 46/54 địa phương ban hành chính sách để hỗ trợ cán bộ, công chức dôi dư và cán bộ không chuyên trách dôi dư....
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, dự kiến cấp huyện dôi dư khoảng 1.200 người, cấp xã dôi dư 13.100 người, cán bộ không chuyên trách ở cấp xã dôi dư là 7.100 người.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, giai đoạn 2023-2025, dự kiến sắp xếp lại 47 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.247 đơn vị hành chính cấp xã. Theo đó, dự kiến có 21.800 cán bộ, công chức dôi dư ở cấp huyện và cấp xã, cũng như cán bộ không chuyên trách dôi dư, cần giải quyết dứt điểm vào năm 2030.
Đối với các địa phương không cân đối được ngân sách sắp xếp cán bộ dôi dư, cần sớm tổng hợp để Bộ Nội vụ báo cáo Chính phủ cấp ngân sách thanh toán nguồn kinh phí giải quyết tinh giản biên chế.
Sáng nay, 22.8, tiếp tục chương trình Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chất vấn các bộ trưởng, trưởng ngành về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ hai, gồm các lĩnh vực: tư pháp; nội vụ; an ninh, trật tự, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát.
Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND TC) Lê Minh Trí cho biết, điều tra bổ sung trong quá trình tố tụng là việc cần phải làm nhưng không được lạm dụng…
Về giải pháp trong thời gian tới, Thanh tra Chính phủ tham mưu Chính phủ đưa cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo vào một nhánh của Đề án 06 để kết nối liên thông trên phạm vi toàn quốc.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của UBTVQH sáng 21/8, ĐBQH Trịnh Minh Bình – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long chất vấn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT liên quan đến giải pháp xử lý tình trạng sụt, lún tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, Bộ NN&PTNT đang tổng hợp nhu cầu giải quyết các vấn đề cấp bách trước mắt, xây dựng công trình hạ tầng để giảm thiểu rủi ro đối với ĐBSCL.
Phát triển thủy sản dựa trên ba trụ cột: Giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển, để đảm bảo trữ lượng thủy sản dành cho thế hệ mai sau.
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết Tập đoàn Phúc Sơn, Thuận An hay Ngân hàng SCB đều không thuộc đối tượng, phạm vi kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
Ngày 5-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Ngô Văn Tuấn lần đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn của các đại biểu (ĐB) Quốc hội về các vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán.
Sáng 5/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba, thuộc lĩnh vực kiểm toán. Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn chịu trách nhiệm trả lời chính.
Lần đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội và đồng bào cử tri cả nước, Tổng Kiểm toán Nhà nước là 'tư lệnh ngành' duy nhất trả lời hết tất cả 35 chất vấn và một ý kiến tranh luận của đại biểu Quốc hội, dù thời gian dành cho phiên chất vấn còn tới 60 phút. Đây có lẽ cũng là lý do mà phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán kết thúc sớm hơn so với chương trình đề ra.
Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn, sai phạm tại Tập đoàn Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận An liên quan đến đấu thầu, hai đơn vị này không có vốn nhà nước nên không thuộc đối tượng phải kiểm toán nhà nước.
Các đại biểu Quốc hội nêu ý kiến về việc các dự án đầu tư xây dựng đã được kiểm toán nhưng sau đó, các cơ quan chức năng vẫn phát hiện sai phạm trong hoạt động đấu thầu. Vậy nguyên nhân là do đâu?
Nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục thực trạng nhiều kiến nghị của kiểm toán chưa được thực hiện, kéo dài qua nhiều năm được các đại biểu Quốc hội tập trung chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sáng 5-6.
Đối với những sai sót trong đấu thầu thời gian qua, Tổng Kiểm toán Nhà nước khẳng định các đơn vị không có vốn nhà nước, nên không phải là đơn vị được kiểm toán. Những đơn vị này chỉ liên quan đến tài chính công, tài sản công với tư cách nhà thầu, do vậy hoạt động của đơn vị kiểm toán chỉ kiểm toán ở đơn vị chủ đầu tư và ban quản lý dự án.
Trước nghị trường Quốc hội, tư lệnh ngành Kiểm toán Ngô Văn Tuấn đã trao đổi thẳng thắn về trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong những đại án gần đây.
Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, 5 năm qua, cơ quan kiểm toán đã thực hiện, phát hành hơn 1.300 báo cáo tài chính, trong đó có kiến nghị chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra 19 vụ án, với phương châm thận trọng, 'phải chín, phải rõ' thì mới chuyển.
Phiên chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn kết thúc trong buổi sáng, sớm hơn dự kiến với 35 đại biểu đăng ký và đã được phát biểu chất vấn, trong đó có 1 ý kiến tranh luận.
Chất vấn Tổng kiểm toán Nhà nước trong phiên chất vấn, đại biểu quan tâm đến công tác phòng chống tham nhũng trong nội bộ ngành kiểm toán.
Qua kiểm toán chủ đầu tư, ban quản lý dự án liên quan 2 tập đoàn Phúc Sơn và Thuận An, Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra những sai sót, kiến nghị xử lý tài chính.
Trước nạn tham nhũng và những 'đại án' gây nhức nhối xã hội thời gian qua, nghị trường sáng nay đã rất 'nóng' với chất vấn của các đại biểu Quốc hội với Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn.
Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết 2 tập đoàn bị Bộ Công an điều tra là Phúc Sơn, Thuận An không thuộc đối tượng được kiểm toán nhà nước.
Vẫn còn hơn 67.000 tỷ đồng liên quan đến kết luận kiểm toán chậm được triển khai thực hiện.
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn thừa nhận có tình trạng kiểm toán viên nhũng nhiễu, tiêu cực trong kiểm toán. 'Đây chỉ là những con sâu làm rầu nồi canh, chúng tôi kiên quyết loại bỏ những con sâu này để giữ chuẩn mực, đạo đức công vụ người kiểm toán', Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn khẳng định.
Liên quan những sai sót trong đấu thầu tại Tập đoàn Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận An, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn khẳng định, hai doanh nghiệp này không có vốn Nhà nước nên 'không được kiểm toán Nhà nước'.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội, ông Ngô Văn Tuấn - Tổng Kiểm toán Nhà nước nói lý do không kiểm toán Tập đoàn Phúc Sơn, Thuận An.
Các vụ án liên quan hai tập đoàn xây dựng Phúc Sơn và Thuận An làm 'nóng' phiên trả lời chất vấn của Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn.
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết thời gian qua có một số vụ án lớn liên quan đến đấu thầu, cụ thể là vụ án tiêu cực của tập đoàn Phúc Sơn, Thuận An nhưng hai đơn vị này không phải là đơn vị được kiểm toán nhà nước theo luật.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan tới các sai phạm nghiêm trọng tại Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn thời gian qua, Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết, các doanh nghiệp này không thuộc đối tượng kiểm toán.
Sáng nay 5-6, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn lần đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội.
Trả lời chất vấn, Tổng Kiểm toán Ngô Văn Tuấn nhấn mạnh, phòng, chống tham nhũng trong nội bộ ngành là nhiệm vụ được quan tâm. Trong đó, quan tâm giáo dục về chính trị, tư tưởng, kịp thời phổ biến, quán triệt các chỉ đạo của Đảng, các văn bản mới của Nhà nước về phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Tham gia chất vấn sáng 5-6, đại biểu Trịnh Minh Bình (đoàn Vĩnh Long) đề nghị Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đưa ra giải pháp khắc phục các sai phạm trong hoạt động đấu thầu.
Sáng 5/6, Quốc hội bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán. Người được giao trả lời chất vấn chính thuộc về Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn.
Thời gian qua có một số vụ án lớn liên quan đến việc đấu thầu, trong đó có vụ án tại Tập đoàn Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận An. Tuy nhiên đây là các DN không có vốn NN.
Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn, căn cứ theo luật hiện hành, Tập đoàn Phúc Sơn, Tập đoàn Thuận An không thuộc đối tượng kiểm toán
Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn, trong thời gian qua, có một số vụ án lớn liên quan đến việc đấu thầu, như vụ án của Tập đoàn Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận An.
Về giải pháp xử lý trách nhiệm người đứng đầu về hàng gian, hàng giả, hàng nhái, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ sẽ phối hợp để tham mưu cho Chính phủ nên quy định như thế nào, đồng thời tiếp tục nghiên cứu vấn đề này sao cho đảm bảo hiệu quả.
ĐBQH chất vấn Bộ trưởng Công Thương về trách nhiệm người đứng đầu, lãnh đạo quản lý công chức, địa bàn để xảy ra tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng.
Bộ trưởng Công Thương cho rằng, tình trạng kinh doanh hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng và vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng diễn ra một phần do các quy định, trách nhiệm và chế tài xử lý đối với hành vi này còn thiếu và chưa đủ mạnh...
Tại phiên chất vấn nhóm vấn đề công thương, chiều 4/6, đại biểu Quốc hội chất vấn về giải pháp xử lý hàng giả, hàng kém chất lượng và trách nhiệm người đứng đầu khi xảy ra tình trạng này.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, thuốc lá là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, được điều chỉnh bởi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá. Trong khi đó, thuốc lá điện tử, nung nóng là loại thuốc lá thế hệ mới, chưa được điều chỉnh trong luật nên thời gian qua có khoảng trống pháp lý lớn.