Tuyên Quang nhân rộng mô hình trồng rừng gỗ lớn

Tuyên Quang một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về độ che phủ của rừng với tỷ lệ hơn 65%. Phát huy thế mạnh địa phương, tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách, cơ chế phù hợp để sớm hoàn thành mục tiêu trở thành tỉnh điển hình về phát triển kinh tế lâm nghiệp của cả nước. Trong đó, chủ trương phát triển rừng gỗ lớn là một trong những giải pháp để tỉnh Tuyên Quang thực hiện mục tiêu trên, đồng thời giúp người dân nâng cao thu nhập từ trồng rừng.

Làng chạm bạc hơn 600 năm tuổi ở quê lúa

Làng chạm bạc Đồng Xâm (thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) đã có hơn 600 năm tuổi nghề. Từng bị mai một, nhưng những năm gần đây, làng nghề phát triển ổn định, tạo việc làm cho khoảng 2.000 lao động.

Chật vật trồng hơn 227 ha rừng thay thế ở Tuyên Quang

Được tỉnh giao trồng hơn 227 ha rừng thay thế khi thực hiện 8 dự án, nhưng đến nay Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Tuyên Quang vẫn đang chật vật đi tìm quỹ đất trồng rừng.

Thợ kim hoàn Thái Bình tiết lộ điều đặc biệt ở làng nghề gần 600 năm tuổi

Làng chạm bạc Ðồng Xâm (Thái Bình) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây cũng là một trong ba làng nghề kim hoàn truyền thống nổi tiếng bậc nhất miền Bắc nước ta.

Tuyên Quang hoàn thành trước 1 năm Đề án trồng 1 tỷ cây xanh

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, đến đầu tháng 6/2024, Tuyên Quang đã hoàn thành trồng 6 triệu cây xanh theo Đề án trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 của Thủ tướng Chính phủ, đạt 100% kế hoạch. Như vậy, Tuyên Quang đã hoàn thành sớm hơn 1 năm so kế hoạch của đề án.

Tuyên Quang cán đích trước 1 năm Đề án trồng một tỷ cây xanh

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, đến đầu tháng 6/2024, Tuyên Quang đã hoàn thành trồng 6 triệu cây xanh theo 'Đề án trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025' của Thủ tướng Chính phủ, đạt 100% kế hoạch. Như vậy, Tuyên Quang đã cán đích trước 1 năm so với kế hoạch của Đề án.

Năm 2024, Tuyên Quang lên kế hoạch trồng mới 10.500 ha rừng, ngành lâm nghiệp xác định để đối phó với nắng nóng cần chuẩn bị phương án kỹ càng để mưa xuống là trồng cây ngay.

Dấu ấn Kinh tế quý I - Bài cuối: Thế mạnh được khẳng định

3 tháng đầu năm, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã đạt được những kết quả ấn tượng. Nhiều chuỗi sản phẩm phát triển khá, gia tăng giá trị cho ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế tỉnh.

Phát triển lâm nghiệp bền vững - Bài 2: Nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng

Tuyên Quang đang tái cơ cấu trong lĩnh vực lâm nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội, dần chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị gỗ rừng trồng.

Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài 1: Dựa vào dân để giữ rừng

Tuyên Quang đã thực hiện nhiều giải pháp như triển khai giao khoán rừng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bảo vệ rừng, nâng cao ý thức người dân... tiến tới bảo vệ rừng bền vững.

Chuẩn bị các điều kiện tốt nhất trồng rừng

Năm 2024, toàn tỉnh có kế hoạch trồng 10.500 ha rừng. Ngay từ những ngày đầu năm, Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo hạt kiểm lâm các huyện, thành phố, phối hợp với chính quyền địa phương hướng dẫn, đôn đốc người dân xử lý thực bì, chuẩn bị cây giống, vật tư lâm nghiệp để triển khai trồng rừng trong khung thời vụ.

Cần tập trung thu hút đầu tư vào các hạ tầng cơ bản để phát huy tối đa lợi thế 'vùng'

Xây dựng, hoàn thiện thể chế và không ngừng cải thiện môi trường đầu tư của từng địa phương cho đến vùng và liên vùng, qua đó mới tạo điều kiện để thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng vùng hiện đại, quy mô và tiện ích.

Đảng vì Dân, Dân tin Đảng

Loạt bài 'Đảng vì Dân, Dân tin Đảng' của nhóm tác giả: Mai Đức Thông - Nguyễn Thị Hoài Yên - Trịnh Thành Công - Trần Thị Liên đăng trên Báo Tuyên Quang đã đoạt giải B - Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (mang tên Búa liềm vàng) lần thứ VII - năm 2022. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Hiệu quả kinh tế từ trồng và chăm sóc rừng FSC

Nhằm nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững, các địa phương trong tỉnh đang tập trung triển khai đến người dân thực hiện trồng rừng và chăm sóc rừng theo tiêu chuẩn quốc tế FSC của Châu Âu, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế rừng cho người dân.

Nhân rộng những cánh rừng FSC

Nhằm nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững, thời gian qua tỉnh đã tích cực triển khai đến người dân thực hiện trồng rừng theo tiêu chuẩn quốc tế FSC của Châu Âu, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế rừng cho người dân.

Gỡ khó cho cấp chứng chỉ rừng bền vững

Sau một thời gian thực hiện, cấp chứng chỉ rừng đã mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân Tuyên Quang. Từ tỉnh đi sau, đến thời điểm này, Tuyên Quang đang là một trong những tỉnh đi đầu về diện tích rừng được cấp chứng chỉ. Tuy nhiên, làm thế nào để duy trì những diện tích đã được cấp, và làm thế nào để mở rộng diện tích cấp mới, lại là bài toán khó với nhiều doanh nghiệp, nhóm hộ hiện nay.

Phát triển rừng gỗ lớn mang lại lợi ích 'kép'

Tuyên Quang là một trong ba tỉnh có sản lượng gỗ lớn nhất vùng Trung du miền núi phía Bắc, đứng thứ 3 của cả nước về tỷ lệ rừng che phủ, đạt 65%. Phát triển kinh tế từ rừng, đặc biệt là rừng gỗ lớn là một trong những giải pháp, bước đi cụ thể để tỉnh không ngừng nâng cao giá trị kinh tế cho người dân, từng bước đưa Tuyên Quang trở thành hình mẫu về phát triển lâm nghiệp.

Chủ động phòng chống cháy rừng mùa hanh khô

Hiện đang là cao điểm hanh khô, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy rừng. Để bảo vệ diện tích rừng trên địa bàn, phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu quả, Chi cục Kiểm lâm tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng, quyết tâm không để xảy ra tình trạng cháy rừng, ảnh hưởng diện tích rừng của tỉnh.

Tháo gỡ khó khăn sau sắp xếp, đổi mới các công ty lâm nghiệp

Ngày 17-12-2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 118/2014/NĐ-CP về sắp xếp đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp. Mục tiêu đề ra là nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng; tạo cơ chế quản lý mới và hình thức tổ chức phù hợp để thúc đẩy ứng dụng nhanh và có hiệu quả các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp.

Sinh hoạt trực tuyến giúp chi bộ nâng cao chất lượng sinh hoạt

Chủ trương dự sinh hoạt chi bộ trực tuyến của Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm giúp các chi, đảng bộ cơ sở nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng. Đây cũng là giải pháp phù hợp với xu thế đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác Đảng, đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 hiện nay.

Trồng rừng về đích sớm

Tính đến ngày 15-7, toàn tỉnh đã trồng được 10.365,8 ha rừng, đạt 100,2% kế hoạch, trong đó rừng tập trung 9.903,4 ha, rừng phân tán 462,4 ha. Đây là năm tỉnh hoàn hành kế hoạch trồng rừng sớm nhất so với khung thời vụ. Thành phố Tuyên Quang, huyện Sơn Dương, Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình đều đạt trên 100% kế hoạch.

Xử lý cây keo phân cành, tạo tán sớm: Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp

Keo là giống chủ lực trong cơ cấu giống cây lâm nghiệp của tỉnh, tuy nhiên gần đây xuất hiện tình trạng keo trồng thời gian ngắn đã phân cành, tạo tán ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh khối. Xử lý tình trạng này, theo các chuyên gia lâm nghiệp cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp.

Đủ cây giống phục vụ trồng rừng

Đánh giá của Chi cục Kiểm lâm tỉnh, mùa trồng rừng năm nay khá thuận lợi, lượng mưa phân bố đều, đặc biệt lượng cây giống dồi dào và cơ cấu đa dạng đủ đáp ứng nhu cầu trồng rừng của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

Chủ động phòng chống dịch cúm gia cầm vụ xuân hè

Toàn tỉnh hiện có hơn 6 triệu con gia cầm, trong đó có nhiều hộ, trang trại chăn nuôi từ 5.000 con trở lên. Thời điểm này, nhiều hộ trang trại đang tái đàn chăn nuôi nên việc vận chuyển con giống tăng cao, cùng với đó mưa, ẩm là điều kiện thuận lợi cho các chủng virus cúm gia cầm H5N1 và H5N6 phát sinh xâm nhập vào địa bàn là rất lớn. Trước nguy cơ đó, các ngành chức năng, địa phương đang chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh.

Tuyên Quang phát triển nền kinh tế xanh

Với cơ chế chính sách, cách làm khoa học, bài bản, hiệu quả, Tuyên Quang đã trở thành điểm sáng về phát triển rừng, tỷ lệ che phủ rừng đứng tốp đầu, là hình mẫu phát triển kinh tế lâm nghiệp của cả nước.

Mùa xuân là Tết trồng cây...

Cứ mỗi độ xuân về, các địa phương trong tỉnh lại nô nức thực hiện Tết trồng cây theo lời kêu gọi của Bác Hồ năm 1960: 'Mùa xuân là Tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng xuân'.

Cung ứng đủ cây giống phục vụ trồng rừng

Để chuẩn bị cho Tết trồng cây xuân Tân Sửu, các địa phương, đơn vị trên địa bàn đã sẵn sàng nguồn giống cây đáp ứng đủ nhu cầu trồng rừng.

Tập trung khai thác gỗ rừng trồng ngay từ đầu năm

Năm 2021, toàn tỉnh có kế hoạch khai thác 955 nghìn m3 gỗ rừng trồng. Đảm bảo mục tiêu đề ra, ngay từ những ngày đầu năm mới, các công ty lâm nghiệp, người trồng rừng đã tranh thủ khai thác đáp ứng yêu cầu bạn hàng, đồng thời giải phóng đất để tái trồng rừng trở lại.

Dòng chảy nông thôn mới qua bút ký

Ký vốn giàu cảm xúc, dựa trên hiện tượng, nhân vật chân thực, không hư cấu. Chính với đặc điểm đó ký văn học thường được các tác giả lựa chọn để tái hiện bức tranh biến chuyển của đời sống nông thôn mới.

Du lịch xứ Tuyên qua 'cung đường' bút ký

Trong nhiều trại sáng tác, nhà văn Sương Nguyệt Minh thường chia sẻ: 'Ký là thể loại vừa phản ánh sự thật cuộc sống lại vừa thể hiện được cái tôi sáng tạo'. Qua những bài ký, độc giả được hòa mình cùng cảm xúc của người viết khi đi qua mỗi vùng đất, làng quê, để từ đó khơi gợi được ý muốn dịch chuyển, khám phá thực tế. So với những thể loại văn học nghệ thuật khác thì ký có 'cung đường đi riêng' đầy hấp dẫn, thú vị trong việc quảng bá cảnh đẹp con người quê hương.

Tập trung trồng rừng và chăm sóc rừng non

Báo cáo của Chi cục Kiểm lâm tỉnh, đến hết quý I-2020, toàn tỉnh đã trồng mới được 2.607 ha rừng, đạt trên 26% kế hoạch, trong đó rừng trồng tập trung được 2.416 ha, còn lại là rừng phân tán. Do dịch Covid-19 bùng phát, các doanh nghiệp chế biến gỗ đang phải dừng, giãn kế hoạch sản xuất khiến nhiều diện tích rừng được thiết kế để khai thác trong thời điểm này phải dừng lại. Đất rừng chưa được giải phóng, ảnh hưởng ít nhiều đến tiến độ trồng rừng trong thời gian tới - ông Triệu Đăng Khoa, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh nhận định.

Khai thác gỗ rừng trồng về đích sớm

Năm 2019, toàn tỉnh có kế hoạch khai thác 9.600 ha rừng trồng, sản lượng 859.000 m3. Tính đến hết tháng 11, các địa phương trong tỉnh đã cơ bản hoàn thành kế hoạch khai thác.

Không trồng cây Tếch lai khi chưa có đánh giá khảo nghiệm

Hiện nay, trên địa bàn huyện Hàm Yên xuất hiện doanh nghiệp mời gọi người dân bỏ vốn đầu tư mua giống cây Tếch lai để trồng rừng. Tuy nhiên, khuyến cáo từ ngành chuyên môn, bà con cần thận trọng bởi đây là cây ngoại lai, chưa được trồng khảo nghiệm, chưa có đánh giá khoa học.

Phát triển cây dược liệu: Tận dụng quỹ đất, gia tăng giá trị kinh tế

Tận dụng diện tích vườn tạp, đất trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu, tăng thu nhập cho người dân đang được thực hiện tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Bước đầu, những mô hình này đã đem lại giá trị kinh tế cao gấp 2, 3 lần so với các loại cây trồng khác.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng qua thanh toán điện tử: Minh bạch, an toàn

Năm 2019, lần đầu tiên Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã phối hợp với Viettel Tuyên Quang tổ chức trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản thanh toán điện tử ViettelPay cho các hộ gia đình được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh. Đây được coi là biện pháp minh bạch, an toàn cho cá nhân được thụ hưởng chính sách.

Hoàn thành sớm chỉ tiêu trồng rừng năm 2019

Đến hết tháng 6, toàn tỉnh đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch trồng rừng năm 2019. Toàn tỉnh đã trồng mới được 9.997,9 ha rừng, trong đó rừng trồng bằng cây chất lượng cao như keo lai mô, keo hạt ngoại nhập được trên 1.000 ha đạt 100% kế hoạch năm. Đây là năm có tiến độ trồng rừng nhanh nhất trong nhiều năm trở lại đây.