Hai ngày sau khi gia nhập NATO, Phần Lan đã công bố kế hoạch mua từ Israel hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân mang tên David's Sling.
Bom hạt nhân trọng lực được nhận xét khiến tiêm kích F-35 chiếm ưu thế trước Su-57, cho dù máy bay Nga có tên lửa siêu thanh.
Binh sĩ Ukraine tuyên bố họ đã dùng lựu pháo M777 do Mỹ viện trợ để tiêu diệt nhiều mục tiêu, trong đó bao gồm hệ thống phòng không S-400 của Nga. Phía Nga chưa xác nhận điều này.
Xung đột với Nga đang khiến Ukraine ngày càng phụ thuộc vào vũ khí do các nước thành viên NATO viện trợ. Nhiều vũ khí đã được sử dụng từ rất lâu và xung đột ở Ukraine có thể là lần cuối cùng chúng được vận hành.
Ngày 18/4, Bộ Quốc phòng Nga thông báo có 11.000 binh sĩ, 131 khí tài và 77 máy bay đã tham gia diễn tập lễ duyệt binh ngày Chiến thắng tại thao trường Alabino (ngoại ô thủ đô Moscow).
Khi Mỹ đưa tiêm kích F-15 tới Ba Lan thì Nga đã chuẩn bị sẵn vũ khí nhằm bắn hạ 'Đại bàng bất khả chiến bại'.
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận triển khai 12 tổ hợp tên lửa phòng không Pantsir-S tới nước láng giềng Belarus để tham gia tập trận.
S-400 Ấn Độ được dự báo sẽ khóa chặt không phận các khu vực có tranh chấp với Pakistan, nhưng điều này có thể khó trở thành hiện thực.
Hai dòng tiêm kích thế hệ 4.5 của Mỹ bao gồm F-15EX Eagle II và F/A-18E/F Super Hornet có thể sớm lâm vào cảnh 'khai tử' vì tên lửa phòng không và chiến đấu cơ Nga.
Hai dòng tiêm kích thế hệ 4.5 của Mỹ bao gồm F-15EX Eagle II và F/A-18E/F Super Hornet có thể sớm lâm vào cảnh 'khai tử' vì tên lửa phòng không và chiến đấu cơ Nga.
Tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Không quân Ba Lan đang phải đối diện thách thức nghiêm trọng từ tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf của Nga.
Trên mặt bằng chung, mẫu tiêm kích tàng hình vừa được Nga giới thiệu có mức giá chỉ bằng 1/2 so với cấu hình thấp nhất của một F-35 (Mỹ).
Tiêm kích F-35 Ba Lan dự báo sẽ phải đối diện nguy cơ rất lớn khi Nga đưa tổ hợp phòng không S-400 tới Grodno và Baranovichi của Belarus.
Cùng với việc Nga đưa vào biên chế trung đoàn tên lửa S-500 đầu tiên, người Mỹ bắt đầu lo ngại về nguy cơ các máy bay của họ khó có thể không kích Moskva.
Thổ Nhĩ Kỳ mặc dù tiếp tục chỉ trích hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga nhưng lại cho biết đang nỗ lực tạo ra một loại vũ khí với tính năng tương tự.
Mặc dù Nga đã không còn sản xuất tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 Favorit nhưng họ lại vừa kiếm thêm được một hợp đồng với giá trị lớn.
Phát biểu trước khi lên đường từ Mỹ về nước, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan hôm 23-9 nói rằng, Ankara không có ý định đảo ngược quyết định về việc mua và sử dụng hệ thống tên lửa phòng thủ S-400 của Nga.
Bộ Quốc phòng Israel cho rằng trong cuộc không kích mới nhất nhằm vào Syria, hiệu quả đã bị giảm sút mạnh do radar Nga dùng radar S-400 cung cấp dữ liệu cho phòng không nước chủ nhà, thậm chí còn gây nguy hại cho tiêm kích của họ.
Được triển khai chỉ cách biên giới Ba Lan 4 km, tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 của Nga bị cho là có thể bị tiêu diệt bởi một xe tăng thông thường.
Theo báo chí Nga, sứ mệnh trinh sát kéo dài 2 năm của Quân đội Mỹ tại Syria nhằm tìm kiếm bí mật của S-400 đã thất bại thảm hại.
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus đầy hứa hẹn vẫn chưa được đưa vào trang bị, nhưng việc thử nghiệm tên lửa 'độc nhất vô nhị' trang bị cho chúng đã bắt đầu.
Việc bán các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf cho Belarus bị chuyên gia đánh giá là không mang lại lợi nhuận và thậm chí gây ra nguy cơ lớn lộ lọt bí mật vũ khí quốc gia cho Nga.
Ấn Độ đang chuẩn bị có sự kết hợp đầy thú vị giữa vũ khí của Pháp và Nga, mang lại cho họ lợi thế cực lớn trước đối thủ tiềm tàng.
Nhờ khai thác bí mật của S-400, Thổ Nhĩ Kỳ sắp tạo ra một loại tên lửa chống radar có khả năng đánh bại chính vũ khí này.
Nguy cơ lộ lọt bí mật hệ thống tên lửa phòng không S-400 vào tay chuyên gia Mỹ từ 'kênh' Thổ Nhĩ Kỳ là hiện hữu. Tuy nhiên, 'nhà sản xuất' Nga lại chẳng mấy quan tâm đến chuyện này, họ có vẻ rất tự tin về bí kíp bảo mật tên lửa, do đó vẫn tiếp tục xuất khẩu S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Nguy cơ lộ lọt bí mật hệ thống tên lửa phòng không S-400 vào tay chuyên gia Mỹ từ 'kênh' Thổ Nhĩ Kỳ là hiện hữu. Tuy nhiên, 'nhà sản xuất' Nga lại chẳng mấy quan tâm đến chuyện này, họ có vẻ rất tự tin về bí kíp bảo mật tên lửa, do đó vẫn tiếp tục xuất khẩu S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus của Nga với năng lực 'vượt trội so với mọi đối thủ' được cho là sẽ thay đổi liên kết chiến lược thế giới.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus của Nga với năng lực 'vượt trội so với mọi đối thủ' được cho là sẽ thay đổi liên kết chiến lược thế giới.
54 năm trước, hệ thống tên lửa phòng không 2K12 Kub của Liên Xô đã được sử dụng.
Thổ Nhĩ Kỳ gần như chỉ còn lựa chọn mua chiến đấu cơ Nga để đối đầu những chiếc F-35 Lightning II sẽ xuất hiện trong biên chế Không quân Hy Lạp.
'Cần lưu ý rằng công việc phát triển hệ thống phòng không và chống tên lửa đạn đạo di động S-500 dự kiến hoàn thành vào năm 2021', Tổng tư lệnh, trung tướng Andrei Yudin cho biết trong một cuộc phỏng vấn với báo Krasnaya Zvezda Bộ Quốc phòng Nga mới đây.
Sau những bất đồng với Nga liên quan đến tình hình ở Syria và Karabakh, Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đang muốn nối lại quan hệ với Mỹ và bí mật của tổ hợp phòng không S-400 Triumf sẽ là món hàng trao đổi.