Nội bộ Đức bất đồng về lệnh xuất khẩu vũ khí cho Israel

Đức phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ các vụ kiện pháp lý với cáo buộc vi phạm nhân đạo khi xuất khẩu vũ khí sang Israel.

Những quốc gia nổi lên là trung gian cho đàm phán hòa bình Nga - Ukraine

Mặc dù quan điểm của các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine thường xuyên mâu thuẫn, nhiều quốc gia vẫn nổi lên như những trung gian tiềm năng có thể đóng vai trò hỗ trợ trong các cuộc đàm phán.

Đằng sau việc Nga đổi điểm phóng tên lửa sang Ukraine, từ Biển Đen sang biển Azov

Lý do Nga đổi điểm phóng tên lửa nhằm vào Ukraine từ Biển Đen sang từ biển Azov và liệu chiến thuật này hiệu quả tới đâu?

Tổng thống Biden thăm Pháp: Chuyến thăm đa mục đích

Hôm nay, 8.6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ chào mừng người đồng nhiệm Mỹ Joe Biden bằng lễ đón chính thức trang trọng tại thủ đô Paris trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước tới Pháp. Chuyến thăm được giới quan sát đánh giá là dịp để Tổng thống Biden nhấn mạnh sự cần thiết của một liên minh xuyên Đại Tây Dương mạnh mẽ, và nhắm đến nhiều mục đích khác nữa.

Chuyến công du Pháp đa mục đích của Tổng thống Mỹ Joe Biden

Tổng thống Mỹ Joe Biden đang trong chuyến công du năm ngày (5-9/6) tới nước Pháp lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức.

Hội thảo: 'Luật đất đai 2024 và các luật liên quan - Tác động của luật đất đai 2024 đến môi trường đầu tư và doanh nghiệp'

Chiều 12/5/2024, Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam - VACOD phối hợp cùng Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố Hà Nội – HBA tổ chức Hội thảo: 'Luật đất đai 2024 và các luật liên quan - Tác động của luật đất đai 2024 đến môi trường đầu tư và doanh nghiệp'…

Luật Đất đai 2024: Bảo vệ và trao quyền cho người sử dụng đất

Tại chương trình 'Bữa sáng Doanh nhân' ngày 6/4, Chủ tịch VACOD – HBA, TS. Nguyễn Hồng Sơn tin tưởng, Luật Đất đai 2024 có nhiều thay đổi so với Luật Đất đai 2013. Những thay đổi này mang tính tích cực, giúp luật rõ ràng hơn, mang lại lợi ích cho cả người dân và doanh nghiệp…

Mỹ tiến thoái lưỡng nan trong kế hoạch viện trợ quân sự cho Ukaine

Cả Mỹ và EU dù đều lên tiếng khẳng định quân đội Ukraine đang rất 'khát' vũ khí trên chiến trường nhưng lại có ý dò la động thái của nhau trong việc viện trợ quân sự cho Ukraine.

Bế tắc viện trợ, Mỹ đang gửi cho Ukraine nhiều 'lời hứa' hơn đạn dược

Mỹ cho đến nay là nhà viện trợ an ninh lớn nhất cho Ukraine, cam kết hỗ trợ hàng chục tỷ USD cho Kiev kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước láng giềng hồi 2/2022. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Mỹ đã đưa ra nhiều 'lời hứa' hơn là đạn dược cho Ukraine.

Lầu Năm Góc cảnh báo 'sự sống còn của Ukraine đang trên bờ vực'

Nhà Trắng đang tìm kiếm các phương án để gửi thêm viện trợ cho Ukraine, nơi cuộc xung đột với Nga đã kéo dài hơn hai năm.

VACOD - HBA du Xuân 2024 về miền Kinh Bắc

Du Xuân đầu năm là một nét văn hóa tâm linh, đồng thời nêu cao truyền thống uống nước nhớ nguồn đầy ý nghĩa của mỗi người Việt, cầu mong sự may mắn, sung túc, bình an cho mỗi người, mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Viện Nghiên cứu và Phát triển tin học quốc gia Romania

Sáng 21/1 (giờ địa phương), tiếp tục chương trình chuyến thăm chính thức Romania, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Viện Nghiên cứu và Phát triển tin học quốc gia Romania (ICI).

Kịch bản ác mộng mà Ukraine và phương Tây lo sợ đang thành sự thật

Với việc cuộc phản công đã chững lại và các vũ khí mới chưa thể đến tay Kiev ít nhất là tới tháng 1/2024, câu hỏi đặt ra hiện nay là liệu Ukraine có thể chống chịu như thế nào?

VACOD-HBA đẩy mạnh 'nối vòng tay lớn', hướng ra thị trường quốc tế

Chỉ ngay sau 2 ngày gửi giấy mời tới các vị Đại sứ, đã có 12 đại biểu cơ quan ngoại giao tại Việt Nam đăng ký tham gia Hội nghị Chào năm mới 2024 và Gala mừng Xuân Giáp Thìn do VACOD-HBA tổ chức, TS Nguyễn Hồng Sơn, người đứng đầu hai Hiệp hội tiết lộ...

NATO chia rẽ về chi phí hỗ trợ Ukraine trước thềm hội nghị thượng đỉnh ở Litva

Gánh nặng ngân sách viện trợ quân sự cho Ukraine đang tạo nên sức ép lớn lên liên minh quân sự NATO, trong khi xung đột ngày càng leo thang.

Chiến thắng của ông Erdogan có ý nghĩa gì đối với cân bằng địa chính trị thế giới

Là một trong những nước có quân đội lớn nhất NATO, kiểm soát lối vào Biển Đen, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là nhân tố không thể thiếu trong liên minh Đại Tây Dương xét về địa chính trị.

Chính sách đối ngoại 'đa chiều' của Kazakhstan trong cuộc xung đột ở Ukraine

Kazakhstan đã tăng cường quan hệ đối tác với các chủ thể khác trong bối cảnh bất ổn đang diễn ra. Tuy nhiên, Kazakhstan khó có thể cắt đứt quan hệ với Nga vì Moskva vẫn là một nhân tố nổi bật trong khu vực.

Mỹ có thể kéo dài viện trợ cho Ukraine khi cuộc xung đột bước sang năm thứ 2?

Dù đã chi hàng tỷ USD để viện trợ cho Ukraine, nhưng cuộc xung đột vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Người dân Mỹ lo ngại nước này khó có thể duy trì viện trợ lâu dài cho Ukraine khi nền kinh tế trong nước đang gặp khó khăn.

Hungary muốn EU thay đổi chính sách trừng phạt dựa trên nền tảng hợp lý hơn

Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 16/9 cho biết, Hungary muốn Liên minh châu Âu thực hiện các thay đổi đối với chính sách trừng phạt của mình để nó được xây dựng trên nền tảng hợp lý hơn.

B-52 của Mỹ 'án binh bất động' giữa xung đột Nga - Ukraine

Máy bay ném bom B-52 từ Mỹ đã hạ cánh tại Anh trước khi Nga tấn công Ukraine, tuy nhiên vẫn đang 'án binh bất động'.

Triển vọng nào cho hòa đàm Nga - Ukraine?

Xung đột Nga - Ukraine đang ở một giai đoạn phức tạp, khi đàm phán ngày càng căng thẳng và giao tranh dường như vẫn khốc liệt

Những điều kiện chính trong đàm phán giữa Nga và Ukraine để giải quyết xung đột

Hiện các nhà ngoại giao Nga và Ukraine đang nỗ lực tìm kiếm một thỏa thuận hòa bình với hy vọng nhanh chóng chấm dứt cuộc xung đột khiến nhiều người dân Ukraine và binh sỹ của cả 2 phía thiệt mạng.

Vòng xoáy quan hệ với Nga và Trung Quốc: Phép thử cho đồng minh Mỹ-Đức

Đức cần thúc đẩy niềm tin đối với Mỹ thông qua những bước đi cụ thể, bao gồm nhất quán về chính sách đối với Nga, chú trọng hơn vấn đề Trung Quốc và bảo đảm cam kết với liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Nhiệm vụ khó khăn của Tổng thống Mỹ Biden trong chuyến công du châu Âu lần thứ 2

Gần 5 tháng sau khi Tổng thống Mỹ Biden tuyên bố 'Nước Mỹ trở lại' trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên, thách thức của ông hiện giờ là thuyết phục các nước đồng minh rằng Mỹ 'đã ở lại' và gắn kết với họ khi ông trở lại thăm châu Âu lần thứ 2.

Khí đốt của Nga: Chủ đề chính gây bất đồng tại thượng đỉnh Ukraine-EU

Giá khí đốt ở châu Âu và đường ống Nord Stream 2 - vấn đề năng lượng là trọng tâm của hội nghị thượng đỉnh Ukraine-EU vào thứ Ba, đặc biệt là khi vấn đề này là nguồn gốc của sự bất bình ngày càng tăng của Kiev đối với các đồng minh châu Âu.

Đòn giáng mạnh vào Mỹ trong nỗ lực xây dựng liên minh chống Trung Quốc

Hồi tháng 6, châu Âu vui mừng đón Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sang thăm, nơi nhà ngoại giao hàng đầu của chính quyền Tổng thống Joe Biden nói đùa bằng tiếng Pháp ở Paris, chụp ảnh 'tự sướng' với thanh niên Pháp và nói chuyện rất dài về việc hồi sinh mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.

Pháp giận dữ với bộ tam AUKUS, khẳng định bị Anh - Mỹ 'đâm sau lưng'

Pháp tức giận khi bị loại khỏi thỏa thuận an ninh Mỹ, Anh, Australia vừa đạt được, đồng thời mất trắng hợp đồng tàu ngầm đắt đỏ ký với Canberra.

Những gì xảy ra ở Afghanistan khiến châu Âu bừng tỉnh sau 'tuần trăng mật' với Mỹ

Châu Âu dường như đã nhận ra nhiều điều về mối quan hệ với Mỹ sau cuộc khủng hoảng ở Afghanistan khi mà, dù là người trong cuộc nhưng lại không thể đưa ra những quyết định quan trọng ngoài đi theo 'đường đi, nước bước' của Mỹ.

Châu Âu trước thách thức kép

Đang ngổn ngang với nỗi lo khủng hoảng dịch COVID-19 không kiểm soát nổi và kinh tế có nguy cơ sụp đổ, chính phủ nhiều quốc gia châu Âu lại phải đối mặt với khủng bố từ các tổ chức Hồi giáo cực đoan. Châu Âu phải làm gì trước những thách thức kép chưa từng có này?

COVID-19 khiến giao thương Anh – EU khó thông suốt

Văn phòng kiểm toán quốc gia (NAO), cơ quan chuyên đánh giá tình hình chi tiêu công tại Anh, cảnh báo nguy cơ cao sẽ xảy ra trạng gián đoạn trên diện rộng tại hầu hết các khu vực biên giới Anh khi quốc gia này chính thức rời Liên minh châu Âu (EU) từ đầu năm 2021.

Mỹ góp 300 triệu USD cho 'Sáng kiến 3 biển' của châu Âu

Gần đây, 12 quốc gia nằm giữa Biển Baltic, Adriatic và Biển Đen muốn cùng phát triển cơ sở hạ tầng của mình. Do đó, Mỹ đã ngỏ ý muốn hỗ trợ, nhằm mục đích ngăn chặn Trung Quốc thâm nhập sâu hơn vào châu Âu.

Bước đi muộn màng của ông Tập Cận Bình với EU

Quan hệ Trung Quốc - EU đang đứng trước ngã ba đường vì khối này ngày càng nhận thức rõ không nên đánh đổi giá trị riêng để theo đuổi lợi ích kinh tế với Bắc Kinh.

Vương quốc Anh: Cơn ác mộng hiện hữu sau 6 tháng hậu Brexit

Ngày 31/7 là thời điểm vừa tròn sáu tháng Vương quốc Anh đã chính thức rời khỏi EU và bước sang giai đoạn chuyển tiếp Brexit. Nhưng giờ đây, Anh đang đứng trước nguy cơ mất khả năng tiếp cận dễ dàng vào thị trường chung rộng lớn của EU, không thể đạt được thỏa thuận đột phá với Mỹ và trên bờ vực của một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc.

Tổng thống Nga sẽ gặp tổng thống Ukraine?

Cựu Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev nói rằng, ông đang nỗ lực dàn xếp một cuộc gặp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Reuters đưa tin hôm qua.

Sau cuộc điện đàm của Trump: Ukraine hứng bão ngoại giao, Nga đắc lợi

Việc công bố bản ghi âm tóm tắt cuộc điện đàm giữa Tổng thống Trump và Tổng thống Zelensky được coi là 'thảm họa ngoại giao' với Ukraine.

Giữa sức ép Nga, Ukraine'mắc kẹt' trong cuộc đối đầu chính trường Mỹ

Ukraine đang bị mắc kẹt giữa những căng thẳng trong chính trường Mỹ khi phải đối mặt với nhiều sức ép từ Tổng thống Trump và các đồng minh về cho phép điều tra con trai của ông Joe Biden – người đang tranh cử tổng thống Mỹ 2020, theo Washington Post.

Tham vọng cao tốc xuyên Á-Âu của Nga và Trung Quốc

Chính phủ Nga mới đây đã chính thức phê duyệt dự án xây dựng siêu cao tốc xuyên Á - Âu kéo dài hơn 2.000km, thuộc một phần kế hoạch phát triển hành lang giao thông chiến lược nối châu Âu và Tây Trung Quốc.

Châu Âu cảnh giác trước 'Con đường Tơ lụa' của Trung Quốc

Trước kế hoạch đầy tham vọng của Bắc Kinh, các nước Trung - Đông Âu nhiệt tình chào đón trong khi Tây Âu tỏ ra thận trọng hơn dù vẫn mong muốn một giải pháp 'cùng thắng'.