Đại lễ Vesak năm 2025 được đánh giá là nguồn cảm hứng, khơi dậy nguồn năng lượng thiện lành trong mỗi con người, thông qua các hoạt động kết nối tâm linh của tăng ni, Phật tử các quốc gia.
Chào mừng Đại lễ Vesak 2025, Phật đản Phật lịch 2569, chiều 4-5, Ni sư Thích nữ Huệ Ánh, trụ trì chùa Trường Phước (H.Châu Thành, Tiền Giang) đã tổ chức bộ hành cung rước tôn tượng Đức Phật đản sinh trên cung đường dài hơn 5 km thuộc địa bàn xã Tân Hương, H.Châu Thành.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 đã diễn ra thành công tốt đẹp. TPHCM đã mang đến cho đại biểu quốc tế một hình ảnh mở cửa, hội nhập, đón nhận nhiều giá trị văn hóa, trong đó có giá trị văn hóa Phật giáo.
Sáng 8/5, Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc - Vesak 2025 đã bế mạc tại TP.HCM sau ba ngày diễn ra trang trọng với nhiều hoạt động ý nghĩa, quy tụ hàng nghìn tăng ni, Phật tử trong và ngoài nước.
Việc đăng cai và tổ chức thành công Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 (Đại lễ Vesak 2025) tại TP Hồ Chí Minh là dấu ấn rõ nét, cho thấy vai trò ngày càng được nâng cao của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong cộng đồng Phật giáo quốc tế.
Tuần lễ đầu tháng 5 đánh dấu mốc hội nhập nổi bật trong chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam khi cùng lúc tạo dấu ấn sâu đậm tại hai sự kiện quốc tế lớn: Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc -Vesak 2025 diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh và Triển lãm Thế giới EXPO 2025 đang được tổ chức tại Osaka, Nhật Bản.
Đại lễ Vesak 2025 đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người tham dự, khẳng định vai trò của Phật giáo trong việc xây dựng một thế giới hòa bình, bao dung và phát triển bền vững.
Sáng ngày 8/5/2025, lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc đã được tổ chức tại Học viện Phật giáo Việt Nam (TP.HCM), đánh dấu sự thành công của một trong những sự kiện tôn giáo - văn hóa quốc tế có quy mô lớn nhất trong năm. Sự kiện quy tụ hơn 2.700 đại biểu, bao gồm hơn 1.300 khách quốc tế đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng hàng vạn tăng ni, phật tử và tín đồ Phật giáo trong nước và quốc tế.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh Vesak 2025 là lời hiệu triệu mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác quốc tế, lan tỏa giá trị nhân văn của Phật giáo.
Sáng 8-5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TPHCM), Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững' chính thức bế mạc.
Sức mạnh làm nên dân tộc Việt Nam yêu chuộng hòa bình trong kỷ nguyên vươn mình hội nhập và phát triển có đóng góp quan trọng của triết lý sống
'Bộ ấn phẩm sách của Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm là cơ duyên thù thắng để mọi người cùng chiêm nghiệm và đón nhận tinh hoa Phật pháp', Đại đức Thích Vạn Lợi nói.
Triết lý từ bi của Phật giáo mang đầy đủ các yếu tố, cơ sở, tiền đề để nhân loại giải quyết vấn đề hòa bình trong phạm vi toàn cầu.
Tư tưởng, đạo đức Phật giáo dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn luôn đề cao vị trí trung tâm của con người. Song hành với đó là lòng từ bi và luật nhân duyên, luân hồi luôn đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong suốt cả chiều dài lịch sử.
Thông qua các bài phát biểu từ khắp năm châu, các lãnh đạo Phật giáo nhấn mạnh vai trò thiết yếu của giáo lý nhà Phật trong công cuộc giáo dục con người, xây dựng hòa bình, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Ban tổ chức Đại lễ Vesak 2025 thông báo điều chỉnh giờ chiêm bái xá lợi Phật kéo dài đến 24 giờ tại chùa Thanh Tâm, TPHCM, trước khi cung thỉnh về Núi Bà Đen, Tây Ninh.
Ngày 7-5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam ở thành phố Hồ Chí Minh (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh), đã diễn ra Hội thảo Khoa học Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì Hòa bình thế giới và Phát triển bền vững'.
Chiều 7-5, Hội thảo quốc tế trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP.HCM tiếp tục thảo luận tại các diễn đàn với cả hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt. Theo đó, trong phiên thứ hai có 50 tham luận được trình bày tại tất cả các diễn đàn.
Nằm trong chuỗi các sự kiện trọng điểm của Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 (Đại lễ Vesak 2025) được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, vào 20 giờ tối 7/5 sẽ diễn ra chương trình giao lưu âm nhạc nghệ thuật Phật giáo quốc tế.
'Thúc đẩy đoàn kết: Nỗ lực hợp tác vì hòa hợp toàn cầu' là một trong những chủ đề nổi bật được đưa ra thảo luận tại Hội thảo Khoa học Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 diễn ra ngày 7/5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh).
Tối 6/5, trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, Lễ thắp nến – đêm hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an và hòa bình thế giới đã diễn ra trang nghiêm tại khuôn viên Học viện Phật giáo Việt Nam và Công viên Văn hóa Láng Le (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh). Sự kiện do Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, quy tụ hơn 10.000 người tham dự, trong đó có khoảng 1.200 đại biểu quốc tế đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Sự tôn trọng lẫn nhau, chung tay vì một thế giới hòa bình, phát triển bền vững… rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak, những ngọn hoa đăng lung linh được thả trên mặt nước, tạo nên không gian huyền ảo, thành kính.
Chiều 6/5, Lễ chiêm bái Xá lợi Trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức đã chính thức khai mạc tại Việt Nam Quốc Tự (Quận 10, TPHCM), thu hút hàng nghìn người đến đảnh lễ. Đây là sự kiện quan trọng trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025.
Người dân được chiêm bái xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức từ 14h ngày 6/5 đến ngày 10/5 tại Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TPHCM).
Xá lợi Trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức được tôn trí và cho người dân chiêm bái tại Việt Nam Quốc tự ở Quận 10, TP.HCM.
Ngày 6/5 tại Học viện Phật giáo Việt Nam (TP.HCM) đã diễn ra khai mạc Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025. Đại lễ quy tụ hơn 2.700 đại biểu, trong đó có 1.300 đại biểu quốc tế đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Sáng 6/5, Đại lễ Phật Đản Liên hợp quốc-Vesak 2025 chính thức khai mạc tại Học viện Phật giáo Việt Nam, cơ sở Lê Minh Xuân (huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh). Sự kiện văn hóa-tôn giáo diễn ra trong không khí trang nghiêm với sự tham dự của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đại diện các tổ chức Phật giáo quốc tế cùng đông đảo chư tôn, tăng ni, Phật tử và bạn bè quốc tế.
Chiều 6-5, hàng chục ngàn tăng, ni, Phật tử, người dân đến Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TP.HCM) xếp hàng chiêm bái xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 đã chính thức khai mạc tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp.HCM – cơ sở II, đánh dấu sự kiện tâm linh, văn hóa có quy mô quốc tế được tổ chức lần thứ tư tại Việt Nam.
Trong khuôn viên của Việt Nam Quốc Tự (Quận 10, TP.HCM), dòng người xếp hàng chờ vào chiêm bái Xá lợi Trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức.
Hy vọng những tiêu chuẩn đưa ra trong Vesak 2025 không chỉ là điểm sáng trong cuộc sống lý tưởng, Phật giáo toàn thế giới cần biến thành hiện thực để mỗi kỳ Vesak có thêm một bước tiến như những tố chất hữu ích cho nhân loại.
Đại lễ Vesak 2025 không chỉ tôn vinh ba sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật mà còn là diễn đàn quốc tế thúc đẩy hòa bình, đoàn kết, phát triển bền vững và lan tỏa hình ảnh Việt Nam thân thiện, hội nhập. Sự kiện văn hóa, tâm linh và học thuật lớn nhất của Phật giáo đang diễn ra tại Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh.
Sáng 6/5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) long trọng tổ chức khai mạc Đại lễ Vesak Liên hợp quốc lần thứ 20 năm 2025 với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Tại phiên khai mạc Đại lễ Vesak 2025, bức ảnh chung ý nghĩa, trong đó có lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam và gần 3.000 đại biểu trong nước và quốc tế, được trân trọng ghi lại.
Sáng 6.5, đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 khai mạc tại hội trường Minh Châu thuộc Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TP.HCM).
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 (Đại lễ Vesak 2025) tại TP Hồ Chí Minh, với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững' đã khai mạc sáng 6/5.
Sáng nay (6-5), lễ khai mạc Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc năm 2025 đã diễn ra tại Học viện Phật giáo Việt Nam (TPHCM). Đại lễ Vesak năm nay có chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh: 'Đại lễ Vesak 2025 với chủ đề: 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì Hòa bình thế giới và Phát triển bền vững' là một thông điệp có ý nghĩa sâu sắc trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức như xung đột, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu và khủng hoảng đạo đức xã hội'...
Phát biểu tại Đại lễ Vesak 2025, Chủ tịch nước Lương Cường cho rằng cần đề cao tinh thần vô ngã - vị tha, tức là làm việc gì cũng không vì bản thân mình mà luôn nghĩ đến lợi ích của đại chúng.
Ngày 6/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra lễ khai mạc Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc năm 2025 với chủ đề: 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người; Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 6 - 8/5, với hơn 2.700 đại biểu, trong đó có 1.300 khách quốc tế từ 85 quốc gia, lãnh thổ.
Sáng 6/5, Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 đã khai mạc tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường dự và phát biểu.
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức, đại diện Liên Hợp Quốc mong muốn Đại lễ Vesak 2025 là cơ hội để hướng tới hòa bình và bền vững,