Cộng đồng trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa

Những giá trị lịch sử, văn hóa do các thế hệ nối tiếp nhau dày công vun đắp, sáng tạo mà thành, là tài sản chung của cộng đồng. Vì lẽ đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa ấy là trách nhiệm của cả cộng đồng trên cơ sở tự nguyện, đồng thuận, tích cực, chủ động.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thế Giang kiểm tra tiến độ công trình cầu qua suối tại huyện Lâm Bình

Chiều 8-8, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã khảo sát, kiểm tra và làm việc với UBND xã Xuân Lập (Lâm Bình) về tiến độ thực hiện xây dựng công trình cầu qua suối Lũng Giềng đi thôn Khuổi Trang, Khuổi Củng. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ngành chức năng của tỉnh.

Lâm Bình phát huy hiệu quả nguồn vốn ưu đãi

Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, thời gian qua, huyện Lâm Bình đã tập trung triển khai các giải pháp thực hiện Chương trình phù hợp thực tiễn ở địa phương. Từ đó tạo động lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng dân tộc thiểu số.

Chung tay bảo vệ môi trường đất

Ngày Môi trường thế giới năm 2024 được phát động với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa' nhằm kêu gọi cộng đồng chung tay bảo vệ tài nguyên đất, ngăn chặn các hành vi làm ô nhiễm môi trường đất.

Báu vật nghìn năm trong ngôi đền cổ nhất xứ Thanh

Đền Lê Hoàn ở Thanh Hóa là Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, được ví như ngôi đền cổ nhất xứ Thanh. Nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều cổ vật quý, trong đó có đôi đũa kim loại, chén bạc và đĩa ngọc có niên đại lên tới hơn 1.000 năm.

Báu vật trong di tích quốc gia đặc biệt

Bên trong di tích quốc gia đặc biệt đền Lê Hoàn, hiện có đôi đũa, chén bạc và đĩa trắng cổ có niên đại lên tới hàng nghìn năm.

Làng giàu lên nhờ nhiều Youtuber

Tại xã Xuân Lập, xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, không khó để bắt gặp một người dân đi trên đường cầm theo một chiếc máy quay, một chân máy. Đó chính là các Youtuber (người làm nội dung trên Youtube). Nhiều thôn làng đã đổi đời nhờ nghề mới này.

Nghề truyền thống góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

Huyện Thọ Xuân có 5 làng nghề truyền thống được tỉnh công nhận, gồm: Làng nghề bánh gai (xã Thọ Diên), làng nghề bánh lá (xã Xuân Lập), 2 làng nghề nón lá (xã Thọ Lộc) và làng nghề miến gạo (xã Phú Xuân). Các làng nghề này hiện đang tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhiều người dân địa phương.

Sôi nổi các hoạt động trong Ngày hội văn hóa các dân tộc xã Xuân Lập năm 2024

Ngày 28-1, UBND xã Xuân Lập (Lâm Bình) tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc xã Xuân Lập năm 2024.

'Thử lửa' cán bộ từ cơ sở

Những năm qua, tỉnh Tuyên Quang tích cực thực hiện công tác luân chuyển cán bộ, trong đó chú trọng việc đưa cán bộ trẻ, có năng lực về cơ sở, nhất là những địa bàn khó khăn, nhằm khơi dậy các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Quá trình ấy, người cán bộ được rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, trau dồi phẩm chất và năng lực lãnh đạo.

Trung thu đặc biệt của trẻ em xã nghèo vùng cao Lâm Bình

Mùa Trung thu vừa kết thúc chỉ vài giờ đồng hồ nhưng dư âm từ những thức quà vừa khó quên, vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khiến những trẻ em ở xã nghèo vùng cao Lâm Bình (Tuyên Quang) vui âm ỉ.

Bản sắc người Mông Xuân Lập

Người Mông xã Xuân Lập (Lâm Bình) có nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, đậm đà bản sắc, thể hiện trong trang phục, ngôn ngữ, âm nhạc dân gian, lễ hội, nghề truyền thống... Những năm qua, việc bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mông luôn được cấp ủy, chính quyền xã Xuân Lập quan tâm, thực hiện với nhiều cách làm cụ thể, thiết thực, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân về giá trị và tầm quan trọng của việc bảo tồn bản sắc văn hóa.

Nước sạch về vùng cao Lâm Bình

Hiện nay, nhiều thôn bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện Lâm Bình điều kiện hạ tầng cơ sở còn khó khăn và thiếu thốn, đặc biệt là thiếu nguồn nước sạch cho sinh hoạt. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 đã kịp thời hỗ trợ nước sạch phân tán cho người dân.

Cứu 2 học sinh thoát đuối nước ở Thanh Hóa

Hai học sinh một trường TH&THCS trên địa bàn huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) vừa được người dân cứu thoát khỏi đuối nước.

Vớt bóng, 2 cháu nhỏ rơi xuống sông

Nghe tiếng kêu cứu ở bãi bồi ven sông Cầu Chày (Thanh Hóa), 2 người đàn ông đã lao xuống sông cứu 2 cháu nhỏ thoát đuối nước giữa dòng nước xiết.

2 người đàn ông lao xuống sông Cầu Chày cứu 2 cháu nhỏ kêu cứu

Nghe tiếng kêu cứu dưới bãi bồi ven sông Cầu Chày ở Thanh Hóa, 2 người đàn ông đang đi trên đường đã lao xuống sông cứu 2 cháu nhỏ thoát đuối nước giữa dòng nước xiết

Cứu sống 2 bé trai đang chới với dưới sông

Đi qua khu vực sông cầu Chày, 2 người đàn ông ở Thanh Hóa nghe tiếng kêu cứu dưới sông nên đã nhảy xuống cứu sống 2 bé trai đang chới với dưới dòng nước.

Hai người đàn ông nhảy xuống sông cứu hai cháu bé bị đuối nước ở Thanh Hóa

Sau khi nghe tiếng kêu cứu, hai người đàn ông ở gần khu vực bãi bồi sông Cầu Chày, thôn Thọ Long, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã nhanh chóng nhảy xuống sông, cứu kịp thời hai cháu bé đang bị đuối nước.

Tiếp tục phát huy hiệu quả công tác luân chuyển cán bộ

Những năm qua, công tác luân chuyển cán bộ luôn được Ban Thường vụ Tỉnh ủy quan tâm lãnh đạo. Trong luân chuyển đã kết hợp với việc bố trí cán bộ không là người địa phương, qua đó tạo hiệu quả giúp tăng nguồn lực, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cơ sở; tạo điều kiện để cán bộ rèn luyện, phát huy trí tuệ từ môi trường thực tiễn. Đồng thời xây dựng được đội ngũ cán bộ gần dân, gắn bó với nhân dân hơn.

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống: Vẫn còn những trăn trở

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là một vấn nạn lớn của xã hội, một trở ngại lớn đối với sự phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cả nước nói chung và Tuyên Quang nói riêng. Tình trạng này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy đối với các cá nhân, gia đình và xã hội. Ở tỉnh ta, việc thực hiện Đề án 498 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015 - 2025' vẫn còn những trăn trở khi kết quả đạt được chưa như mong muốn...

Từ bỏ giấc mơ, nam sinh cô độc chống chọi với bệnh ung thư hiểm nghèo

Không còn khả năng nói rõ kể từ khi phát hiện ung thư vòm họng, giấc mơ của nam sinh theo đuổi ngành luật phải gác lại.

Luân chuyển để rèn luyện cán bộ

Công tác luân chuyển cán bộ, nhất là từ huyện về cơ sở thời gian qua được các địa phương tiến hành thường xuyên, hiệu quả. Thông qua đó tạo hiệu quả giúp tăng nguồn lực, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cơ sở; tạo điều kiện để cán bộ rèn luyện, phát huy trí tuệ từ môi trường thực tiễn. Đồng thời xây dựng được đội ngũ cán bộ gần dân, gắn bó với nhân dân hơn.

Bánh răng bừa, đặc sản tiến vua nức tiếng xứ Thanh

Món ăn dân dã này đã trở thành đặc sản ở vùng đất 'hai vua' Thanh Hóa. Bánh có vị béo, bùi dậy mùi thơm của hành, mỡ.

Trân trọng và vun đắp giá trị di sản văn hóa cho mai sau

Mỗi di sản văn hóa phi vật thể khi được vinh danh là sự khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của đất và người nơi ấy. Lễ hội đền thờ Lê Hoàn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã khẳng định những nét văn hóa truyền thống của đất và người 'kẻ Sập' nói riêng và xứ Thanh nói chung. Cùng với tự tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống thì trách nhiệm đặt ra cho hậu thế là gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của di sản cho mai sau.

Xuân Lập - Mảnh đất 'địa linh nhân kiệt'

Xã Xuân Lập (Thọ Xuân), mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', không chỉ là nơi đã sinh ra người Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành, cùng nhiều bậc hiền tài, mà còn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử với những công trình văn hóa tâm linh, những lễ hội truyền thống vẫn được người dân gìn giữ và phát huy suốt bao thế kỷ.

Người dân thành kính dâng hương tại Đền thờ vua Lê Đại Hành

Trong những ngày đầu xuân năm mới, người dân và du khách thập phương đã trở về Đền thờ vua Lê Đại Hành để dâng hương tưởng nhớ vị vua khai quốc của nhà Tiền Lê, đồng thời cầu cho môt năm nhiều tài lộc, may mắn.

Gặp gỡ 'người hùng' cứu người đối mặt tử thần ở gác chắn Đồng Nai

Với hành động dũng cảm cứu người, nhân viên gác chắn Trịnh Văn Tài đã được Bộ trưởng GTVT gửi thư khen, ban ngành, địa phương trao thưởng...

Làm đường ở vùng cao

Bê tông hóa đường giao thông nông thôn tạo thuận lợi cho việc đi lại, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người dân, nhất là ở vùng cao, đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, việc thực hiện bê tông hóa đường giao thông nông thôn, đường nội đồng ở các thôn, bản vùng cao còn gặp nhiều khó khăn.

Ngày 8-2 ghi nhận số ca mắc Covid-19 cao nhất trong một ngày

Theo báo cáo của Sở Y tế, trong ngày 8-2, toàn tỉnh đã ghi nhận 265 ca mắc Covid-19, số ca mắc được ghi nhận cao nhất trong ngày từ trước đến nay. Trong đó, thành phố Tuyên Quang là địa phương ghi nhận số ca mắc cao nhất với 81 ca, huyện Sơn Dương có 74 ca, huyện Hàm Yên 20 ca, huyện Yên Sơn 38 ca, huyện Chiêm Hóa 35 ca, huyện Lâm Bình 14 ca và huyện Na Hang 3 ca.

Loay hoay lựa chọn sản phẩm chủ lực

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được ví như cú huých giúp nông sản địa phương có cơ hội tiếp cận thị trường. Tuy nhiên, không phải xã nào việc lựa chọn sản phẩm chủ lực cũng thuận lợi, khi đến thời điểm này, nhiều xã vẫn chưa xác định được cây trồng, vật nuôi nào là phù hợp và có ưu thế cạnh tranh trên thị trường.

Tết lại trên quê hương Vua Lê Đại Hành

Hàng năm, sau khi hết 3 ngày Tết Nguyên đán, vào mùng 7 và mùng 9 tháng Giêng âm lịch, người dân tại các làng thuộc xã Xuân Lập (Thọ Xuân) lại tưng bừng tổ chức ăn tết lại. Tết lại chỉ diễn ra trong vòng một ngày nhưng người dân trong làng mổ lợn, làm giò chả, nem, gói bánh lá răng bừa và chuẩn bị nhiều món ăn để mời bạn bè, anh em.

Khám chữa bệnh và tặng quà hộ nghèo trên địa bàn xã Xuân Lập

Ngày 23-1, tại UBND xã Xuân Lập (Lâm Bình), Huyện ủy, UBND huyện Lâm Bình, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh, Câu lạc bộ bác sỹ, điều dưỡng tình nguyện Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình tình nguyện khám, tư vấn sức khỏe, phát thuốc miễn phí và tặng quà cho các hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã.

Đảng bộ xã Xuân Lập tập trung khắc phục hạn chế, yếu kém

Thực hiện Kế hoạch số 44-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc khắc phục những hạn chế, yếu kém từ trước và những hạn chế, yếu kém mới phát sinh, thời gian qua, Đảng bộ xã Xuân Lập (Thọ Xuân) đã xây dựng kế hoạch, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Xây dựng đội ngũ cán bộ vừa 'hồng' vừa 'chuyên'

Việc chú trọng luân chuyển, điều động gắn với quy hoạch, giao nhiệm vụ đúng người, đúng việc đã tạo được chuyển biến trong công tác cán bộ của huyện vùng cao Lâm Bình. Qua đó, phát huy khả năng sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, xây dựng được bộ máy cán bộ ngang tầm nhiệm vụ, chung sức, đồng lòng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao.

Trên 2.000 người dân Thanh Hóa làm đơn xin không nhận hỗ trợ từ gói 62.000 tỷ

Trên 2.000 người dân huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) thuộc diện các gia đình chính sách, đối tượng bảo trợ xã hội, các hộ nghèo, cận nghèo đã tự nguyện không nhận tiền hỗ trợ từ gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng của Chính phủ để nhường cho những người khó khăn hơn.

Chuyển biến trong cải cách thủ tục hành chính ở Xuân Lập

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền xã Xuân Lập (Lâm Bình) đã tập trung chỉ đạo tạo sự chuyển biến tích cực trong việc cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước tại địa phương.

Lâm Bình khắc phục thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp

Xác định nước tưới có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, thời gian qua huyện Lâm Bình đã tập trung nguồn lực, lồng ghép các nguồn vốn để đầu tư các công trình thủy lợi và hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất.

Xuân Lập đón Xuân

Khi những nụ đào còn chúm chím trong làn sương của núi rừng trong những ngày đầu xuân, người dân các thôn trên địa bàn xã Xuân Lập (Lâm Bình) đã rục rịch sửa soạn đi chơi hội. 3 năm trở lại đây, cứ vào những ngày đầu của năm mới, Đảng ủy, UBND xã đều tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc xã Xuân Lập để nhân dân có cơ hội giao lưu, thắt chặt tình đoàn kết dân tộc…

HĐND xã Xuân Lập tổ chức kỳ họp thứ nhất sau sáp nhập đơn vị hành chính mới

Sáng 1-12, HĐND xã Xuân Lập (Thọ Xuân) tổ chức kỳ họp thứ nhất, nhiệm kỳ 2016-2021.

Mùa vàng trên nương

Những ruộng lúa nương ở Xuân Lập (Lâm Bình) đã chín vàng óng ả như được ruộm bởi nắng thu. Nghề trồng lúa ở đây thật nhọc nhằn bởi đất cằn cỗi nhưng bà con đã một nắng hai sương làm cho cây lúa trĩu bông. Câu chuyện trồng lúa nương còn là một nét văn hóa của người vùng cao. Khi hạt lúa được tra xuống đất gieo bao hy vọng sống và khát vọng tình yêu tuổi trẻ…

Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc Mông

Những năm qua, tỉnh đã chú trọng thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là chính sách dành cho đồng bào dân tộc Mông, giúp người Mông ổn định cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ấm no.