Tập đoàn BMW phải đối mặt với phản ứng dữ dội của Mỹ vì sử dụng các bộ phận bị cấm

Mỹ sẽ mở cuộc điều tra Tập đoàn BMW về việc sử dụng các bộ phận bị cấm của Trung Quốc trong xe ô tô nhập khẩu vào quốc gia này.

BMW bị điều tra dùng phụ tùng Trung Quốc, Toyota mất 15 tỷ USD vốn hóa

Chủ tịch Ủy ban tài chính của Thượng viện Mỹ cho biết ông đang mở rộng điều tra hãng xe BMW về việc sử dụng linh kiện điện tử của một nhà cung cấp Trung Quốc nằm trong diện cấm.

Bất chấp lệnh cấm, BMW vẫn nhập 8.000 chiếc Mini Cooper có phụ tùng Trung Quốc

Theo một báo cáo của Thượng viện Mỹ, hãng xe Đức BMW đã nhập khẩu ít nhất 8.000 xe Mini Cooper vào Mỹ với linh kiện điện tử từ một nhà cung cấp bị cấm của Trung Quốc .

Lý do hàng nghìn xe đắt tiền của Đức bị 'mắc kẹt' ở Mỹ

Tờ Financial Times đưa tin trong tuần này, hàng nghìn chiếc ô tô hạng sang của Tập đoàn Volkswagen (Đức) đã bị hải quan Mỹ thu giữ do bị cáo buộc vi phạm luật lao động cưỡng bức.

Hàng nghìn xe sang Đức bị thu giữ ở Mỹ

Cơ quan hải quan cho rằng một bộ phận được tìm thấy trong xe được chế tạo bằng lao động cưỡng bức ở Trung Quốc.

Xuất khẩu gặp 'vận hạn' ngay đầu năm mới 2024

Cuối năm 2023, hầu hết nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam đều hy vọng từng bước phục hồi trong năm 2024. Thế nhưng, những biến động địa chính trị toàn cầu đang gây ra những bất lợi và có thể tiếp tục là năm khó đoán định.

VinaCapital: Đơn hàng cho dệt may năm nay tích cực hơn nhưng sẽ bị chia nhỏ

Quỹ đầu tư VinaCapital vừa cho biết đơn hàng cho ngành dệt may Việt Nam năm nay sẽ tích cực hơn năm 2023 nhưng các đơn hàng lại bị chia nhỏ và theo hình thức giao gấp.

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023, cán cân thương mại tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ 9 liên tiếp, dự kiến xuất siêu 15 tỷ USD. Các chuyên gia kinh tế nhận định, động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế trong năm 2024 là thúc đẩy phục hồi sản xuất, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp.

Nông sản tiếp tục được kỳ vọng là 'ngòi nổ' xuất khẩu 2024

Xuất khẩu của Việt Nam đi qua năm 2023 với nhiều gam trầm khi sức mua toàn cầu suy giảm. Dự báo bước qua năm 2024 nhiều ngành vẫn đối mặt khó khăn về đơn hàng.

Kỳ vọng nhà máy 'sáng đèn' trong năm 2024

Còn mấy ngày nữa năm 2023 – năm được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đánh giá là khó khăn chưa từng có, thiếu đơn hàng trầm trọng sẽ kết thúc. Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp kỳ vọng thị trường xuất khẩu sẽ khả quan hơn, doanh số tăng trở lại. Đây là yếu tố then chốt để nhà máy sản xuất duy trì tình trạng 'sáng đèn' cả năm, thay vì phải đóng cửa như thời gian qua.

Những thách thức đối với ngành dệt may sau năm 2023 đầy gian nan

Mất đơn hàng khiến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2023 giảm 9,2% so với năm 2022. Năm 2024, chuyên gia dự báo ngành này vẫn tiếp tục đối diện nhiều khó khăn.

Dệt may dịch chuyển sang phát triển bền vững để hiện thực hóa mục tiêu

Với mục tiêu đặt ra kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may năm 2024 đạt 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với 2023 đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cơ hội trong thách thức. Trọng tâm sẽ chuyển dần từ phát triển nhanh sang bền vững, kinh doanh tuần hoàn

Năm 2024, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Bước sang năm 2024, dự báo nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thách thức, song ngành dệt may Việt Nam vẫn quyết tâm đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với 2023…

Hội nghị Tổng kết Hiệp hội Dệt may Việt Nam 2023

Ngày 16/12, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 với chủ đề 'Phát huy nội lực – Liên kết toàn diện – Phát triển bền vững'.

Dệt may Việt Nam chinh phục mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024

Dệt may Việt Nam đưa ra mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất năm 2024 đạt 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023 bằng các giải pháp về đầu tư, thị trường, ứng dụng công nghệ, vốn và nguồn nhân lực.

Triển vọng ngành dệt may 2024 - Lạc quan trong thận trọng

Mặc dù ngành dệt may Việt Nam đang dần có những tín hiệu phục hồi tích cực nhưng môi trường kinh doanh năm 2024 vẫn sẽ phải đối mặt với những thách thức chủ yếu đến từ những bất ổn vĩ mô trên thế giới.

Vinatex: Tổng cầu dệt may sẽ cải thiện nhẹ năm 2024

Mặc dù khó khăn kéo dài nhưng ngành dệt may vẫn đón nhận một số tín hiệu khả quan mới như mặt bằng lãi vay giảm, các doanh nghiệp FDI tăng cường sản xuất vải ở Việt Nam, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vẫn được duy trì trong năm 2024...

Vinatex (VGT): Duy trì thận trọng trong năm 2024, tổng cầu dệt may có thể chỉ cải thiện nhẹ

Lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex, mã cổ phiếu VGT) nhận định tổng cầu dệt may thế giới trong năm 2024 có thể chỉ cải thiện nhẹ và vẫn thấp hơn so với năm 2022, đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may cần xây dựng kế hoạch kinh doanh thận trọng.

Xuất khẩu ngày 25-27/8: Một mặt hàng từ kim ngạch 'không đáng kể' đến đứng đầu về xuất khẩu; dệt may 'ngóng' tín hiệu từ thị trường Mỹ

Từ kim ngạch 'không đáng kể', mặt hàng này vươn lên trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất; dệt may hồi hộp 'ngóng' tín hiệu từ thị trường Mỹ ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 25-27/8.

Dệt may 'ngóng' động thái của nhà nhập khẩu Mỹ

Một số vấn đề quan tâm của nhà nhập khẩu Mỹ sẽ tác động tới chiến lược kinh doanh, kéo theo số lượng đặt hàng dệt may từ Việt Nam cũng như các nước khác.

Pin EV cùng linh kiện ô tô nhập từ Trung Quốc bị Mỹ giám sát chặt hơn

Hãng Reuters qua phân tích tài liệu, thống kê cùng một số nguồn khác ghi nhận pin xe điện (EV) cùng nhiều linh kiện ô tô khác là mặt hàng mới nhất bị giới chức Mỹ giám sát kỹ lưỡng nhằm loại bỏ mối liên hệ của nước này với lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng của Trung Quốc.

2 ngành xuất khẩu trên 70 tỷ USD kỳ vọng đón thêm đơn hàng từ Mỹ

Hàng dệt may, giày dép tồn kho tại Mỹ giảm mạnh, tạo cơ sở để nhà nhập khẩu đặt hàng mới, doanh nghiệp Việt đang kỳ vọng đón thêm đơn hàng từ Mỹ trong những tháng tới.

Doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến thương mại tại Hội chợ Sourcing at Magic lần thứ 16 tại Hoa Kỳ

Từ ngày 7 - 9/8/2023 các doanh nghiệp Việt Nam tham gia Chương trình xúc tiến thương mại tại Hội chợ Sourcing at Magic (Magic Show 2023) lần thứ 16 tại Hoa Kỳ.

Mỹ cấm bông Tân Cương, may mặc Việt Nam bị ảnh hưởng nặng

Các quy định chặt chẽ hơn của Mỹ trong việc cấm nhập khẩu từ Tân Cương của Trung Quốc đang gây thêm áp lực lên các nhà sản xuất hàng may mặc và giày dép của Việt Nam, ảnh hưởng đến lĩnh vực đã mất gần 90.000 việc làm kể từ tháng 10/2022 tại trung tâm sản xuất may mặc toàn cầu do nhu cầu chậm lại.

Reuters: Dệt may Việt Nam có thể gặp khó do lệnh cấm của Mỹ đối với cotton Tân Cương (Trung Quốc)

Các quy định siết chặt hơn của Mỹ liên quan đến lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu bao gồm cotton (bông vải) ở vùng Tân Cương của Trung Quốc đang gia tăng áp lực lên các nhà sản xuất hàng dệt may và giày thể thao của Việt Nam.

Hàng may mặc, da giày Việt Nam chật vật trước biện pháp hạn chế của Hoa Kỳ

Các quy định gắt gao của Hoa Kỳ trong việc cấm nhập khẩu từ Tân Cương, Trung Quốc đang gây thêm áp lực cho các nhà sản xuất hàng may mặc và giày dép của Việt Nam, ảnh hưởng đến lĩnh vực đã mất gần 90.000 việc làm kể từ tháng 10 do nhu cầu chậm lại.

Bản tin Năng lượng xanh: Lắp đặt năng lượng mặt trời của Mỹ giảm 23% năm nay do lệnh cấm hàng hóa TQ

Theo một báo cáo thị trường công bố hôm thứ Ba (13/12), việc lắp đặt năng lượng mặt trời mới của Mỹ đang trên đà giảm gần một phần tư trong năm nay, do việc nhập khẩu bảng điều khiển bị đình trệ do chính lệnh cấm của Mỹ đối với hàng hóa từ khu vực Tân Cương của Trung Quốc.

Đằng sau việc Mỹ thu giữ các lô thiết bị năng lượng mặt trời của Trung Quốc

Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ đã bắt giữ hơn 1.000 lô hàng thiết bị năng lượng mặt trời do Trung Quốc sản xuất theo luật mới của Mỹ, được cho là liên quan đến lao động bị cưỡng bức tại Tân Cương.

Tăng cạnh tranh bằng minh bạch chuỗi cung ứng xuất khẩu dệt may

Các chuyên gia cho rằng, trong những xu hướng mới của ngành dệt may, dữ liệu được xác minh và chuỗi cung ứng minh bạch là yếu tố hàng đầu nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm.

Chủ tịch Vitas: Dệt may Việt Nam vẫn thích ứng tốt trước khó khăn

Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), ngành dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến lạm phát, truy xuất nguồn gốc... nhưng khó khăn sẽ chóng qua đi khi các doanh nghiệp thích ứng kịp thời.

Thích ứng nhanh giúp xuất khẩu dệt may tăng ấn tượng dù sức cầu thị trường giảm

Bằng nỗ lực xoay sở cũng như tận dụng tốt các FTA, xuất khẩu dệt may ước đạt 35 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hàng dệt may đi Mỹ đang gặp thách thức

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức khi Mỹ bắt đầu thực thi 'Đạo luật ngăn chặn lao động cưỡng bức người Duy Ngô Nhĩ' (UFLPA) ngày 21-6.Đạo luật ngăn chặn lao động cưỡng bức người Ngô Duy Nhĩ (UFLPA) được Thượng viện Mỹ thông qua hồi tháng 7-2021 và được Tổng thống Mỹ ký ban hành ngày 23-12-2021. Đạo luật này cho rằng hàng hóa được sản xuất ở khu vực Tân Cương là được làm bởi lao động cưỡng bức, và do đó bị cấm theo Đạo luật thuế quan 1930, trừ khi có chứng nhận khác của cơ quan chức năng Mỹ.