Việc tổ chức thành công Hội thảo tập huấn về nâng cao kỹ năng điều tra các vụ án tham nhũng phức tạp, có yếu tố nước ngoài, không chỉ thể hiện thiện chí, sự sẵn sàng tăng cường hợp tác quốc tế mà còn khẳng định quyết tâm của Bộ Công an Việt Nam nói riêng, của Việt Nam nói chung trong đấu tranh có hiệu quả với tội phạm tham nhũng.
Trong tọa đàm Giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng tại TP. Hồ Chí Minh, đại biểu kiến nghị lập Hội đồng xử lý tài sản thi hành án với đại án kinh tế tham nhũng.
Hội nghị toàn thể lần thứ 5 Mạng lưới toàn cầu các cơ quan thực thi pháp luật chống tham nhũng (GlobE) do Ủy ban Giám sát quốc gia nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đăng cai tổ chức đã diễn ra trong thời gian từ ngày 23 đến ngày 28/9/2024 tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Đoàn đại biểu VKSND tối cao Việt Nam do đồng chí Trung tướng Tạ Quang Khải, Phó Viện trưởng VKSND tối cao, Viện trưởng VKSQS trung ương làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị.
Ngày 8/8/2024 tại New York, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc đã thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng.
Tội phạm mạng được dự đoán sẽ gây thiệt hại cho thế giới 9.500 tỉ USD trong năm 2024 và 10.500 tỉ USD năm 2025
Trải qua nhiều năm chuẩn bị, dự thảo Công ước chung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về tội phạm công nghệ thông tin cuối cùng đã không thể đạt được sự đồng thuận tại cuộc họp cuối cùng của Liên Hợp Quốc vào tháng 2.2024, bỏ lỡ cơ hội trở thành văn bản pháp luật quốc tế toàn diện đầu tiên điều chỉnh lĩnh vực này.
Tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội thảo 'Vai trò của các cơ quan kiểm toán tối cao trong phòng chống tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, liêm chính công và quản trị tốt' do Kiểm toán nhà nước (KTNN) tổ chức sáng 09/7, tại Hà Nội, các đại biểu quốc tế đã chia sẻ nhiều thông tin hữu ích và những kinh nghiệm quý…
Đây là khẳng định của các Cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) khi chia sẻ tại Hội thảo quốc tế: 'Vai trò của các cơ quan kiểm toán tối cao trong phòng chống tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, liêm chính công và quản trị tốt' do Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam tổ chức sáng 09/7.
Ngày 9/7, tại Hà Nội, Kiểm toán nhà nước đã tổ chức Hội thảo quốc tế 'Vai trò của các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) trong phòng, chống tham nhũng, góp phần tăng cường tính minh bạch, liêm chính công và quản trị tốt'. Hội thảo nằm trong chuỗi các hoạt động nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Kiểm toán Nhà nước (11/7/1994 - 11/7/2024).
'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam' đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích để các cơ quan có liên quan tham khảo, vận dụng để xây dựng chính sách pháp luật về phòng chống tham nhũng.
Ngày 28/5, Ban Nội chính Trung ương tổ chức hội thảo 'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam'. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ và nâng cao năng lực thực thi Công ước Phòng, chống tham nhũng của Liên hợp quốc tại Việt Nam.
Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thanh Hải cho biết, trong thời gian qua, công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Ngày 28/5, Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Cơ quan Phòng chống ma túy và thực thi pháp luật Quốc tế (INL) tại Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam'.
Đây là vấn đề được nhiều đại biểu đề cập tại Hội thảo khoa học góp ý hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu các tuyên bố bảo lưu của Việt Nam khi ký kết, phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) và khả năng điều chỉnh nhằm nâng cao mức độ tuân thủ UNCAC của Việt Nam, do Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra, Thanh tra Chính phủ tổ chức chiều 25/4.
Ngày 11/3, tại Hà Nội, TANDTC phối hợp với Cục Phòng chống ma túy và Thực thi pháp luật quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cùng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo góp ý dự thảo 'Báo cáo đánh giá thực trạng xét xử các vụ án tham nhũng tại Việt Nam và đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác xét xử'.
Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ Romania đang đàm phán để tiến tới ký kết 'Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Romania về hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức và các loại tội phạm khác'.
Những nỗ lực toàn cầu trong việc phòng, chống tham nhũng không chỉ là một nhiệm vụ của từng quốc gia mà còn là sự kết nối, hợp tác của cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh ngày nay, tham nhũng đang trở thành một vấn đề quốc tế, ảnh hưởng nặng nề đến sự công bằng, phát triển bền vững và an ninh toàn cầu. Bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan về những nỗ lực và cơ sở hạ tầng chống tham nhũng toàn cầu, tập trung đặc biệt vào các nỗ lực của thế giới qua các tổ chức. Sự đoàn kết trên quy mô toàn cầu đang định hình và thúc đẩy cuộc chiến chống lại tham nhũng, mang lại hy vọng cho một tương lai công bằng và trong sạch hơn.
Nhóm nghiên cứu UNDP nhận định tham nhũng trong khu vực công như y tế, giáo dục là đa dạng và có liên quan đến khu vực tư.
Cách đây 20 năm, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Công ước về chống tham nhũng (UNCAC) và lấy ngày 9/12 hằng năm là Ngày Quốc tế phòng, chống tham nhũng. Để kỷ niệm cột mốc quan trọng này, chủ đề năm nay của Ngày Quốc tế phòng, chống tham nhũng là Đoàn kết thế giới phòng, chống tham nhũng.
Nhân ngày Quốc tế chống tham nhũng (9/12), ngày 8/12 Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội thảo khoa học đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Sáng 8-12, Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra (Thanh tra Chính phủ) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc (LHQ)'.
Ngày 06/12, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng (UNCAC).
Sáng 20/10, tại Hà Nội, triển khai kế hoạch hoạt động của Đề tài cấp bộ 'Pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện' do TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội làm Chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu lập pháp và Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo 'Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam và kiến nghị giải pháp hoàn thiện'.
Theo TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội, thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội là cách tiếp cận mới, xuất phát từ góc độ của nhiều ngành khoa học, trong đó bao gồm tội phạm học, kinh tế học và xã hội học.
Khẳng định tịch thu tài sản không qua thủ tục kết tội là cách thức tiếp cận mới với nhiều ưu điểm, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, để áp dụng cơ chế này hiệu quả cần có các thiết chế thực thi rõ ràng, cụ thể và phải đồng bộ với các cơ chế, thiết chế khác như kiểm soát tài sản, thu nhập; kiểm soát giao dịch; hệ thống thanh toán; phòng, chống rửa tiền,…
Theo ý kiến một số chuyên gia, các quy định của pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội nằm rải rác ở nhiều văn bản quy phạm khác nhau và chưa đầy đủ, nhất là thiếu cơ chế cụ thể trong việc thu hồi tài sản không chứng minh được nguồn gốc hợp pháp... Vì vậy, pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội phải được quy định tập trung, thống nhất trong một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao và ổn định.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, từ ngày 1-3/7, đoàn công tác của Chính phủ do Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong dẫn đầu, đã làm việc tại Đức để trao đổi với các cơ quan liên quan sở tại về các biện pháp phòng chống tham nhũng cũng như các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương.
Quá trình phát hiện, truy tìm, thu giữ, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thường kéo dài, có khi đến nhiều năm làm cho giá trị tài sản bị kê biên, phong tỏa bị tẩu tán, thất thoát. Do đó nhiều ý kiến cho rằng cần có cách tiếp cận mới để xử lý tài sản kê biên, phong tỏa, tránh thiệt hại cho Nhà nước và cả chính người phạm tội nếu bị kết tội sau này.
Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức có nguy cơ gây cản trở sự phát triển bền vững toàn cầu. Đáng quan ngại, vấn nạn tham nhũng, được ví như 'căn bệnh của quyền lực', đang len lỏi trong hầu hết những thách thức này, tác động tiêu cực tới mọi khía cạnh của xã hội, kìm hãm sự phát triển, làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, làm chậm trễ việc đối phó với biến đổi khí hậu và là tác nhân gây ra bất ổn và xung đột.
UNDP vừa khởi động một dự án mới nhằm giúp Việt Nam tăng cường khả năng phòng chống tham nhũng, trong đó tập trung vào thay đổi nhận thức về hậu quả của vấn nạn này và huy động sự vào cuộc của Chính phủ, nhân dân và doanh nghiệp.
Ngày 18.10, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) khởi động dự án mới nhằm nâng cao năng lực thực thi Công ước phòng chống tham nhũng của Liên Hợp Quốc (UNCAC) tại Việt Nam.
Bà Hilde Solbakken, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo Khởi động dự án 'Hỗ trợ nâng cao năng lực thực thi Công ước phòng, chống tham nhũng (PCTN) của Liên hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam' do Chương trình phát triển LHQ tại Việt Nam (UNDP) tổ chức ngày 18/10.
Sáng 18-10, tại Hà Nội, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Khởi động Dự án UNDP 'Hỗ trợ nâng cao năng lực thực thi công ước phòng, chống tham nhũng của Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNCAC)'.
Một phần của dự án do Chính phủ Na Uy tài trợ, thông qua Sáng kiến ACPIS, đặt trọng tâm vào cải thiện chống tham nhũng và minh bạch trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 77/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2022, giao nhiệm vụ cho các bộ ngành tiếp tục triển khai đồng bộ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú ý tới các biện pháp kiểm soát dịch bệnh.