Theo Bộ Xây dựng, quý III năm 2024, nhu cầu về bất động sản công nghiệp trên thị trường có xu hướng tăng lên, lượng tiêu thụ tăng mạnh so với quý II, giao dịch phát sinh chủ yếu ở nhóm sản phẩm có sự kết nối hạ tầng giao thông hoàn thiện, pháp lý minh bạch và có động lực tăng trưởng bền vững; tập trung ở các tỉnh có lợi thế về công nghiệp, đón dòng vốn FDI lớn như Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang… và đổ vào lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và năng lượng tái tạo.
Giành chiến thắng trước Trung tâm bóng đá Đào Hà 3-1 ở lượt trận cuối cùng vào chiều nay (11/11), Trẻ Đông Á Thanh Hóa đã kết thúc hành trình đầu tiên ở Giải hạng Ba quốc gia năm 2024 với vị trí thứ 6 chung cuộc.
Với dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, thị trường bất động sản khu công nghiệp đang có rất nhiều ưu thế trong tương lai...
Có bàn thắng dẫn trước nhưng việc chỉ còn chơi với 10 người từ phút thứ 40, Trẻ Đông Á Thanh Hóa đã thua đội dẫn đầu bảng Hoài Đức FC với tỷ số 1-4 ở lượt trận thứ 5 giải hạng Ba quốc gia, qua đó xa dần tấm vé thăng hạng.
Đối tượng thực hiện gần 20 vụ trộm xe máy trốn truy nã bị lực lượng công an bắt giữ khi đang lẫn trốn dưới cống thoát nước.
Thông tin từ Trại giam Thạnh Hòa (Cục C10, Bộ Công an, đóng tại Thạnh Hóa, Long An) cho biết đã bắt được phạm nhân Nguyễn Văn Tín (SN 1992, ngụ xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, Vĩnh Long).
Ngày 3/11, thông tin từ Trại giam Thạnh Hòa (Cục C10, Bộ Công an, đóng tại huyện Thạnh Hóa, Long An) cho biết, đã bắt được phạm nhân Nguyễn Văn Tín (sinh năm 1992, ngụ xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) khi đang tìm cách trốn khỏi trại giam.
Ngày 3/11, nguồn tin báo Bảo vệ pháp luật cho biết, Đại tá Vũ Văn Chung, Giám thị Trại giam Thạnh Hòa đã ra Quyết định truy nã Nguyễn Văn Tín vì trốn khỏi trại giam.
Đang chấp hành án hơn 11 năm về tội 'trộm cắp tài sản', Tín đã trốn khỏi nơi giam giữ và bị truy nã đặc biệt…
Nguyễn Văn Tín lẩn trốn trong ống cống, đang tìm cách trốn khỏi Trại giam Thạnh Hòa (Long An), thì bị bắt.
Ngày 2/11, Đại tá Vũ Văn Chung, Giám thị Trại giam Thạnh Hòa ra quyết định truy nã Nguyễn Văn Tín vì trốn khỏi trại giam.
Ngày 2-11, Đại tá Vũ Văn Chung, Giám thị Trại Giam Thạnh Hòa (Cục C10, Bộ Công an, đóng tại huyện Thạnh Hóa, Long An) ra quyết định truy nã đối với Nguyễn Văn Tín (sinh năm 1992, xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long).
Ba lần vượt lên dẫn trước nhưng sự thiếu may mắn và bàn thua gây tranh cãi ở phút 90+5 đã khiến Trẻ Đông Á Thanh Hóa thua trận đáng tiếc trước Trẻ PVF-CAND với tỷ số nghẹt thở 3-4 ở lượt trận thứ 4 Giải hạng Ba quốc gia 2024 vào chiều nay (2/11).
Có lợi thế dẫn trước, lại được chơi hơn người nhưng sự 'sơ sẩy' đã khiến Trẻ Đông Á Thanh Hóa 'đánh rơi' chiến thắng trước Zantino Vĩnh Phúc ở lượt trận thứ 3, Giải hạng Ba quốc gia vào chiều nay (30/10).
Trong quá trình làm nhiệm vụ, nhân viên Tổ xe của Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng bất ngờ nhặt được số tiền lớn. Sau đó, người này bàn giao cho Phòng Công tác xã hội tìm người đánh rơi để trả lại.
Chơi có phần lép vế và không hiệu quả trong tấn công, Trẻ Đông Á Thanh Hóa đã để thua 0-1 trước Quảng Ninh FC ở lượt trận thứ 2, Giải hạng Ba quốc gia năm 2024 vào chiều nay (27/10).
Giành chiến thắng với tỷ số 1-0 trước Trẻ Nam Định vào chiều nay (24/10), đội Trẻ Đông Á Thanh Hóa đã có bước khởi đầu thuận lợi tại Giải hạng Ba quốc gia năm 2024.
Khu vực ASEAN với dân số hơn 650 triệu người, một nền kinh tế năng động và đang trong giai đoạn chuyển đổi số mạnh mẽ là 'sân chơi' đầy tiềm năng cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Từ thực tế triển khai tại Nhật Bản, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT-TT (Bộ Thông tin và Truyền thông) trao đổi về 8 bài học của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Ngày 01/10, Trại giam Thạnh Hòa (Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an) tổ chức Lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước.
Đổi mới sáng tạo trong ngành y tế đã và đang giúp cải thiện đáng kể sức khỏe và chất lượng cuộc sống của hàng triệu người dân Việt Nam, tăng cường khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như thúc đẩy sự tiến bộ trong nghiên cứu y học và sản xuất dược phẩm.
Hiện ngành y dược của Việt Nam mới thu hút được 160 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đăng ký đạt 1,8 tỷ USD.
Với quy mô thị trường trên 100 triệu dân và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dược đạt trên 20 tỷ USD vào năm 2045, Việt Nam là thị trường hấp dẫn với nhiều tập đoàn dược hàng đầu thế giới…
Giảm gánh nặng thủ tục hành chính liên quan đến các mô hình chuyển giao công nghệ sẽ giúp thu hút các công ty đa quốc gia có chuyên môn vào Việt Nam, qua đó thúc đẩy ngành dược phát triển bền vững. Đây là đề xuất nêu tại hội thảo 'Đổi mới sáng tạo - liều thuốc phát triển ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 25.9.
Nguồn lực quốc tế có thể giúp giảm gánh nặng về tiếp cận thuốc, tăng cường uy tín cho Việt Nam trong khu vực trong lĩnh vực y tế, thậm chí có thể giúp Việt Nam trở thành lựa chọn của người bệnh tại khu vực Đông Nam Á.
Ngày 25/9, Báo Đầu tư sẽ tổ chức Hội thảo Y tế với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' tại khách sạn Sheraton, Hà Nội.
Ngày 8/8, VKSND tỉnh Long An long trọng tổ chức lễ ký kết các quy chế, kế hoạch phối hợp công tác với các đơn vị trên địa bàn tỉnh Long An.
Vốn đầu tư ra nước ngoài đang chậm lại, nhưng đó chỉ là vấn đề thời điểm. Nhiều nhà đầu tư lớn vẫn kinh doanh tốt ở thị trường nước ngoài và lên kế hoạch tăng tốc tìm kiếm cơ hội ở thị trường quốc tế.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội đón nhận làn sóng FDI lần thứ 4, tuy nhiên Việt Nam không phải là quốc gia duy nhất khao khát cơ hội này trong khu vực. Do đó, để đón làn sóng đầu tư này, Việt Nam cần quyết liệt cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư nếu không muốn để vuột mất các 'đại bàng' và nhiều tỷ USD.
Hiện nay, các nhà đầu tư nước ngoài xem Việt Nam là một địa bàn hấp dẫn để đầu tư lâu dài.
Giá thuê đất công nghiệp và chi phí lao động thấp không còn là lợi thế lớn để các nhà sản xuất mở nhà máy tại Việt Nam. Trước áp lực này, nhà đầu tư khu công nghiệp và cả cơ quan hoạch định chính sách thu hút đầu tư cần phải thay đổi thì mới có thể giữ được nhà đầu tư.
Thu hút doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam còn nhiều tiềm năng, tuy nhiên để cạnh tranh với các nước trong khu vực, Việt Nam vẫn phải xây dựng môi trường đầu tư cạnh tranh và bền vững.
Các nhà đầu tư nước ngoài góp ý Việt Nam cần có những văn bản pháp quy quy định rõ các chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển xanh.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã có các chính sách ưu đãi mang tính trực tiếp cho ngành bán dẫn, nhưng Việt Nam chưa có. Ngành này đòi hỏi các yêu cầu chất lượng cao, Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi, nhưng cần nhanh hơn để không bị bỏ lỡ.
Năm 2023, FDI duy trì tốc độ tăng 34%, trong 7 tháng đầu năm 2024 tăng gần 11 % so với cùng kỳ, góp phần để Việt Nam là một trong những thị trường hấp dẫn, là cơ hội 'vàng' cho thị trường bất động sản công nghiệp.
Nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa nhân đạo của phong trào hiến máu tình nguyện, đảng viên Vũ Văn Chung (sinh năm 1985), Phó Chủ tịch UBND xã Tứ Dân (Khoái Châu) đã 23 lần tình nguyện cho đi những giọt máu của bản thân với mong muốn chia sẻ khó khăn và giúp các số phận không may mắn, cần truyền máu để duy trì sự sống.
Sau 3 ngày tranh tài đầy kịch tính ở vòng bảng, 8 đội xuất sắc nhất đã điền tên mình vào lượt trận tứ kết - vòng đấu hứa hẹn nhiều màn đụng độ nảy lửa.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung 6 tháng đầu năm tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đạt 137 triệu USD, giảm 57,3% so với cùng kỳ năm trước.
Nắm bắt, tận dụng được những cơ hội từ thị trường thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược linh hoạt, khả năng thích ứng nhanh chóng với các thay đổi của thị trường, đặc biệt là sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt pháp lý…
Bên cạnh xây dựng khung khổ pháp lý, Việt Nam cũng có những chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.
Hoạt động thương mại, đầu tư ra nước ngoài có nhiều cơ hội nhưng cũng đi kèm rủi ro khi xảy ra tranh chấp. Vì vậy, khi 'vươn ra biển lớn', các doanh nghiệp Việt cần có những bộ kỹ năng cần thiết để phòng ngừa, quản lý rủi ro pháp lý, xử lý tranh chấp trong thương mại quốc tế.
Hoạt động thương mại, đầu tư ra nước ngoài có nhiều cơ hội nhưng cũng đi kèm rủi ro tranh chấp xuyên biên giới. Các chuyên gia kinh tế, pháp lý khuyến nghị nhiều giải pháp để phòng ngừa, xử lý cho doanh nghiệp.
Lên ngôi trước một vòng đấu, Nam Định là nhà vô địch thứ 11 trong lịch sử 22 mùa giải chuyên nghiệp V.League, nhưng là 'vị vua' có buổi lễ đăng quang hoành tráng, ấn tượng nhất.
Hàng nghìn cổ động viên đến sân từ sớm để có chỗ ngồi, theo dõi trực tiếp trận đấu giữa CLB Nam Định và Khánh Hòa.
Chủ tịch huyện Nhà Bè cho biết Lễ công bố Nghị quyết 11 của HĐND TP là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bước ngoặt trong công tác tinh gọn bộ máy chính quyền cấp xã.
Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Australia đã bùng nổ trong một thập niên vừa qua, tăng hơn gấp đôi lên 13,8 tỷ USD trong năm 2023. Với việc 2 nước vừa nâng cấp thành quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện hồi đầu tháng 3 vừa qua mở ra nhiều triển vọng hợp tác đầu tư.
Vùng lãnh thổ Bắc Australia có nhiều tiềm năng phát triển, thế mạnh cũng như sự tương đồng và tính bổ trợ rất tốt với Việt Nam, nhưng chưa được hai phía đánh giá đúng mực và khai thác một cách hiệu quả.
Bắc Úc mong muốn doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tư vào các lĩnh như nông nghiệp, giáo dục đào tạo nghề, logistics, phát triển dự án năng lượng mặt trời,...
Ngày 28-3, tại Hà Nội, dưới sự bảo trợ của Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp với Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Úc (NTVBC) tổ chức hội thảo 'Hợp tác Đầu tư Việt Nam - Bắc Úc'.
Việc định hướng, tìm giải pháp, hướng đi nhầm thúc đẩy, phát triển các doanh nghiệp (DN) công nghệ số của Việt Nam chính là một nhiệm vụ quan trọng, sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam ngày càng ổn định, bền vững.