Công bố nghiên cứu một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong dự thảo Luật Hợp tác xã

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức buổi tọa đàm công bố kết quả nghiên cứu 'Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã'.

Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã

Ngày 30/5, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức buổi công bố kết quả nghiên cứu với chủ đề 'Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã'.

TÔI LÊN TIẾNG: Khi Đại biểu Quốc hội muốn có luật liên quan cộng đồng LGBT

Việc thừa nhận quyền tự do luyến ái thông qua công nhận giới tính thật của cộng đồng LGBT vừa phản ánh xu hướng của thế giới tiến bộ, vừa giải phóng rất nhiều giá trị tiềm tàng từ kinh tế, văn hóa đến con người...

Công nghiệp khai khoáng: Cần hệ thống quản trị tốt hơn

Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản có lịch sử lâu đời, từng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên đóng góp của ngành vào GDP và lao động đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cho thấy việc quản trị tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều bất cập...

Cần người dân chung tay giám sát để bảo vệ các mỏ khoáng sản

Mỏ là tài nguyên của Nhà nước, nhưng người dân xung quanh chịu ảnh hưởng lớn nhất, do đó cần công khai minh bạch báo cáo các dự án để dân cùng tham gia giám sát.

VESS: Hướng tới một hệ thống quản trị tài nguyên tốt hơn trong ngành khai khoáng Việt Nam

Ngày 17/3, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) đã công bố kết quả nghiên cứu 'Hướng tới một hệ thống quản trị tài nguyên tốt hơn từ cách tiếp cận kinh tế chính trị học hiện đại'. Nghiên cứu sẽ phân tích những động lực kinh tế của các bên tham gia thị trường khai khoáng, đồng thời xem xét những đặc thù thị trường dưới tác động của đặc điểm kỹ thuật ngành và thiết kế thể chế pháp định, từ đó tác động tới hành vi của các bên tham gia trên thị trường.

Quỹ bình ổn nhưng lại đang gây... bất ổn thị trường xăng dầu?

Việc điều hành Quỹ bình ổn giá thời gian qua đã không đạt được mục tiêu bình ổn, thậm chí gây bất ổn thị trường xăng dầu, do đó một số ý kiến đề nghị nên bỏ quỹ này.

Thách thức chính sách kinh tế vĩ mô hậu Covid-19

Bức tranh tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của Việt Nam vẫn chứa đựng một số rủi ro như xu hướng tăng trưởng đang chậm lại, hệ thống tài chính và tiền tệ của Việt Nam còn nhiều rào cản, vướng mắc có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng,… đòi hỏi cần có những giải pháp căn cơ...

Tìm 'tội đồ' gây nghẽn vốn của nền kinh tế

Những ngày qua, câu chuyện về nới room tín dụng để 'cứu' thanh khoản cho nền kinh tế luôn được nhiều doanh nghiệp và các chuyên gia đề cập. Vậy, tín dụng có phải là 'tội đồ' gây nghẽn vốn của nền kinh tế?

PGS. TS Phạm Thế Anh: Tăng lãi suất bất ngờ khiến doanh nghiệp khó lên kế hoạch kinh doanh dài hạn

Quan điểm này được PGS. TS Phạm Thế Anh – Kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) – cho biết tại Diễn đàn Chính sách Tài khóa và Phát triển Việt Nam 2022 ngày 24/11.

Mức công khai ngân sách của các bộ, cơ quan trung ương vẫn thấp

Mức độ công khai ngân sách của các bộ, cơ quan trung ương dù có sự cải thiện so với những năm trước đó, nhưng vẫn ở mức thấp đáng quan ngại. Đây là kết quả khảo sát chỉ số công khai ngân sách bộ và cơ quan trung ương (MOBI) 2021 được công bố ngày 18/10, do hai tổ chức thành viên của Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) là Trung tâm Phát triển và hội nhập (CDI) và Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và chiến lược Việt Nam (VESS) thực hiện.

Bộ Tài chính tiếp tục dẫn đầu Chỉ số công khai ngân sách

Theo 'Chỉ số Công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương MOBI 2021' do Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) và Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố, Bộ Tài chính vẫn là đơn vị có thứ hạng cao nhất.

Ngân hàng Nhà nước thuộc nhóm đầu về mức độ công khai ngân sách

Nhóm Nghiên cứu đề nghị Quốc hội cân nhắc bổ sung nội dung giám sát tình hình thực hiện công khai ngân sách của các bộ, cơ quan Trung ương vào chương trình hoạt động giám sát hàng năm của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội.

Thiếu công khai thu chi ngân sách dễ dẫn đến tham nhũng lãng phí

Một số cơ quan Trung ương, Bộ ngành, liên tiếp trong nhiều năm không công khai thu chi ngân sách, thể hiện sự thiếu nghiêm minh trong việc quản lý sẽ dễ dẫn đến tình trạng tham nhũng lãng phí.

Bộ Tài chính tiếp tục dẫn đầu Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương MOBI 2021

Theo 'Chỉ số Công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương MOBI 2021', Bộ Tài chính tiếp tục xếp hạng dẫn đầu với số điểm 76,16 điểm, tiếp theo là Đài Truyền hình Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước.

14 bộ, cơ quan trung ương không hề công khai tài liệu nào về ngân sách của mình, tính đến 31/3/2022

Thời điểm khảo sát, có tới 14/44 nơi không công khai bất kỳ tài liệu nào trên cổng thông tin điện tử theo quy định của pháp luật. Nhóm nghiên cứu đề nghị Quốc hội bổ sung chế tài xử lý việc này.

Chỉ số MOBI 2021 tiếp tục gây thất vọng

Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương (MOBI) năm 2021 vừa được công bố ngày 18/10, tiếp tục gây thất vọng vì sự cải thiện vẫn còn thấp, chỉ đạt 30,9/100 điểm.

Bộ Tài chính đứng đầu bảng xếp hạng MOBI 2021

Trong xếp hạng công khai ngân sách MOBI 2021, Bộ Tài chính là đơn vị đứng đầu bảng xếp hạng, đạt 76,16 điểm. Đài Truyền hình Việt Nam xếp thứ 2 với 72,09 điểm và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp thứ 3 với 59,09 điểm. Điểm số trung bình MOBI 2021 là 30,9 điểm, tăng 9,26 điểm so với MOBI 2020.