Tính đến giữa tháng 10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã vượt 610 tỷ USD và đang tiến gần mốc 800 tỷ USD. Nếu đạt được con số này thì đó sẽ là kỷ lục của ngoại thương Việt Nam.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đồng ý với đề xuất hoãn thực hiện Quy định về quản lý việc nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa gây mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) thêm 12 tháng.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam trong 9 tháng năm 2024 đã tăng trưởng 2 con số và dự báo sẽ duy trì đà tăng trưởng này cho tới cuối năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) ngành chế biến gỗ Bình Dương không chủ quan vì còn tiềm ẩn nhiều khó khăn.
9 tháng 2024, ngành gỗ đã xuất khẩu 165 triệu USD gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Anh quốc, tăng trên 17% so với cùng kỳ, với đà tăng như hiện nay, cả năm có thể xuất được 230 triệu USD.
Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lùi 1 năm việc áp dụng luật cấm nhập khẩu nông sản liên quan đến phá rừng vào EU (EUDR).
Bão lũ vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất lâm nghiệp. Đến nay, các địa phương, doanh nghiệp và chủ rừng đang từng bước khắc phục hậu quả thiên tai, trong đó tập trung trồng lại rừng, khôi phục các cơ sở sản xuất, bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động.
Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Anh quốc cần chuẩn bị lộ trình phù hợp, đáp ứng quy định về thuế carbon mà quốc gia này dự kiến áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ đầu năm 2027.
Trước đề xuất lùi thời hạn áp dụng EUDR thêm một năm của Ủy ban châu Âu, Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam đánh giá đây là tín hiệu tích cực, giúp doanh nghiệp Việt Nam cũng như các bên liên quan có thêm thời gian chuẩn bị, đặc biệt đối với các vấn đề mới nêu ra trong quy định.
Bão lũ vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất lâm nghiệp. Đến nay, các địa phương, doanh nghiệp và chủ rừng đang từng bước khắc phục hậu quả thiên tai, trong đó tập trung trồng lại rừng, khôi phục các cơ sở sản xuất, bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động.
Trước hàng loạt khó khăn mà ngành gỗ đang phải đối diện, đặc biệt là hậu quả nặng nề từ cơn bão số 3 (bão) Yagi, nhiều chuyên gia lo ngại mục tiêu 15,2 tỷ USD xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024 là một thách thức lớn.
Bên cạnh nỗi lo các thị trường xuất khẩu chủ lực còn đối diện với khó khăn kinh tế, doanh nghiệp đồ gỗ còn gặp thách thức với việc chuyển đổi để đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn khắt khe của nhà nhập khẩu cùng với đơn hàng cạnh tranh giá bán thấp.
Tôi biết anh Huỳnh Quang Thanh, Giám đốc Công ty TNHH Hiệp Long (TP.Thuận An), từ lúc mới vào làm báo. Anh nói chuyện chậm rãi nhưng ẩn chứa trong anh là sự quyết liệt, quyết đoán của người làm kinh doanh. Điều này được minh chứng là anh đã xây dựng thành công thương hiệu HITEAK tại Hoa Kỳ.
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong 8 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đạt 10,24 tỷ USD (tăng 20,6% so với cùng kỳ năm 2023).
Năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đặt mục tiêu đạt 14,2 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, tăng 6% so với năm 2023.
Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của thị trường thế giới gia tăng, đồng nghĩa với doanh nghiệp trong nước đang có nhiều thêm các đơn hàng xuất khẩu. Xuất nhập khẩu hàng hóa từ đầu năm đến nay tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của Việt Nam.
Trong những tháng cuối năm 2024, đơn hàng của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh tăng cao so với cùng kỳ năm 2023. Tuy vậy, các DN đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, như thiếu lao động, chi phí đầu vào, vận tải tăng, yêu cầu khắt khe từ khách hàng…
Nhờ sự hồi phục từ cả thị trường xuất khẩu và nội địa, loạt doanh nghiệp ngành gỗ đã tăng trưởng lợi nhuận, thậm chí hoàn thành sớm kế hoạch kinh doanh năm chỉ trong 6 tháng. Theo đánh giá của chuyên gia, Mỹ đang kết thúc giai đoạn xả hàng tồn kho và quay trở lại đặt hàng. Thu nhập của người dân đang tăng trở lại, tiêu dùng tăng lên,... sẽ thúc đẩy hoạt động mua hàng của các nhà nhập khẩu và kéo xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam tăng trở lại.
Dù đã trở lại quỹ đạo với mức tăng trưởng cao, doanh nghiệp ngành gỗ vẫn đứng trước nhiều thách thức trước nguy cơ từ các vụ kiện phòng vệ thương mại.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản - nguồn tài nguyên được ví như 'vàng xanh' của đất nước đang phục hồi mạnh mẽ, đạt 9,36 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023; giá trị xuất siêu đạt 7,85 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực để ngành gỗ kỳ vọng đạt được mục tiêu xuất khẩu hơn 15 tỷ USD năm 2024…
Xuất khẩu gỗ đã có một số tín hiệu khởi sắc trong nửa đầu năm nay song tính bền vững vẫn còn để ngỏ. Lý do là các thị trường đầu ra của ngành đang có nhiều biến động; đồng thời việc thực thi các chính sách mới tại những thị trường chính sẽ tạo ra nhiều khó khăn mới cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Với tín hiệu phục hồi tích cực của thị trường, các sản phẩm xuất khẩu chính đều tăng, lũy kế giá trị xuất, nhập khẩu gỗ và lâm sản 3 quý đầu năm 2024 đã đạt cao hơn so cùng kỳ năm 2023. Mặc dù vậy, bước sang quý IV và năm 2025, dự báo, ngành gỗ xuất khẩu sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn do những biến động của tình hình thế giới…
Chi phí vận tải biển tăng cao, việc hoàn thuế chậm... đang là những áp lực đối với mục tiêu xuất khẩu đạt con số 15,2 tỷ USD trong năm 2024 của ngành gỗ và lâm sản.
Trong 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 3,99 tỷ USD, tăng 22,3 %, doanh nghiệp trong nước đạt 5,371 tỷ USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước...
Mặc dù 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng 22% so với cùng kỳ năm trước, nhưng theo dự báo, thị trường của mặt hàng này vẫn chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững và rủi ro.
Thời gian vừa qua, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc cục bộ tại một số cảng khu vực châu Á, thiếu container rỗng đã có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
Với những yếu tố thuận lợi từ sự cải thiện kinh tế thế giới, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2024 có thể đạt trên 16 tỷ USD.
Khó khăn từ thị trường thế giới cũng như các quy định sản xuất bền vững của các quốc gia không phải là gánh nặng duy nhất trên vai các doanh nghiệp nội địa.
Khi nền kinh tế ngày càng chú trọng bảo vệ môi trường, việc phát triển chuỗi cung ứng xanh, trong đó có mạng lưới logistics xanh, đang là xu hướng tất yếu trên toàn cầu. Đây là động lực và hướng phát triển mới, giúp các doanh nghiệp ngành kho vận đáp ứng tốt các tiêu chí về môi trường, nâng cao khả năng cạnh tranh vượt trội trên thị trường.
Hiện nay, nhiều thị trường lớn đang tăng cường thực thi các quy định nhập khẩu cũng như tạo những hàng rào kỹ thuật quan trọng đối với đa số mặt hàng từ các nước xuất khẩu. Vì vậy, phát triển bền vững sẽ là vấn đề trọng tâm để cải thiện đơn hàng, tăng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
Hiện đứng thứ 5 thế giới về tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ nhưng ngành Công nghiệp gỗ Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức về chuyển đổi xanh trong toàn chuỗi cung ứng, trong đó mắt xích trọng yếu là logistics xanh.
Theo ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Mỹ đang chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam. Nếu Mỹ nhập khẩu 10 chiếc ghế thì có tới 4 chiếc 'Made in Vietnam'.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng tích cực; VN Index đứt chuỗi tăng liên tiếp; Xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng gấp 3 lần… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/7.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 7,4 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo khảo sát của S&P Global (nhà cung cấp hàng đầu các chỉ số và nguồn dữ liệu xếp hạng tín dụng độc lập), số lượng đơn đặt hàng của tháng 6 chỉ đứng sau mức kỷ lục được ghi nhận vào tháng 3/2011. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đã tăng mạnh, từ 50,3 điểm phần trăm trong tháng 5, vọt lên 54,7 điểm trong tháng 6 vừa qua.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu, không thể đảo ngược và là xu thế chung toàn cầu trong giai đoạn hiện nay. Với ngành logistics, xanh hóa không còn là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu. Trong đó, quản lý chuỗi cung ứng xanh từ sản xuất, vận hành đến thu mua xanh, quản lý chất thải… sẽ giúp doanh nghiệp tăng cạnh tranh, thích ứng và chống chịu với thị trường.
Chiều 9/7, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) phối hợp cùng Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức 'Tọa đàm Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.
Phát triển logistics xanh hiện không chỉ là xu hướng mà dần trở thành yêu cầu tất yếu cần phải thực hiện ngay.
Ngày 9-7, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.
Ngày 9-7, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản thu về 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là những tín hiệu tích cực, tuy nhiên ngành gỗ Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là ở thị trường có những chính sách kiểm soát lâm sản nhập khẩu chặt chẽ.
Chiều ngày 5/7, tại khách sạn Becamex Bình Dương đã diễn ra chương trình họp báo về 'Hội chợ Máy và nguyên liệu Gỗ Quốc tế Bình Dương - BIFA WOOD VIETNAM 2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC Expo Bình Dương sẽ diễn ra vào ngày ngày 08-11/8 sắp tới.
Hội chợ Máy và Nguyên liệu gỗ BIFA WOOD VIETNAM 2024 sẽ trở thành một hội chợ tiêu biểu cho ngành gỗ của Việt Nam.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam trong 6 tháng năm 2024 đạt 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng cao, lần lượt là 27,6% và 46,6%...
Với đơn hàng về nhiều, cùng dữ liệu khả quan về tăng trưởng nửa đầu năm, tốc độ nhập nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp kỳ vọng, bức tranh xuất khẩu sẽ sáng hơn trong thời gian tới.
Đơn hàng đã trở lại sau đợt sụt giảm giúp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng, nhưng doanh nghiệp vẫn băn khoăn khi chi phí nguyên liệu đầu vào, vận chuyển đều tăng.
Các FTA là bệ phóng tốt nhưng 'trái ngọt' từ các cơ hội này vẫn chờ những doanh nghiệp có đủ năng lực, sự chủ động để tham gia tích cực, sâu hơn vào 'sân chơi' kinh tế quốc tế.
Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng lợi nhuận các doanh nghiệp trong ngành biến xuất khẩu gỗ và lâm sản đã có những tín hiệu tích cực ngay những tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, bài toán đặt ra trong thời gian tới vẫn là làm sao thích nghi với tình hình mới, có đơn hàng, duy trì nhà máy tồn tại, phát triển.
Chi phí nguyên phụ liệu và chi phí vận chuyển tăng, trong khi thuế giá trị gia tăng (VAT) vẫn chưa được hoàn... Đó là những khó khăn vẫn đang bủa vây cộng đồng doanh nghiệp.
Vốn liếng của doanh nghiệp đang đổ cả vào tiền thuê đất, nguyên phụ liệu. Chi phí nguyên phụ liệu và chi phí vận chuyển tăng, trong khi thuế giá trị gia tăng (VAT) vẫn chưa được hoàn...
Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới. Cùng với sự cạnh tranh quyết liệt với những quốc gia khác, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn tại các thị trường xuất khẩu do những quy định mới về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, thuế và các định chế thương mại liên quan.