Kiến nghị nhiều giải pháp 'gỡ khó' cho sản xuất, tiêu thụ vật liệu xây dựng

Nhiều kiến nghị từ thực tế đã được các Hiệp hội, địa phương, doanh nghiệp gửi tới Chính phủ và các Bộ ngành liên quan nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất xi măng và tiêu thụ vật liệu xây dựng.

Nỗ lực tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng

Sáng 15/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.

Quy định sử dụng vật liệu xây không nung tại các dự án

Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn kỹ thuật đối với vật liệu xây không nung đến nay đã được ban hành đồng bộ, đủ căn cứ làm cơ sở cho các Bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện, thúc đẩy và phát triển vật liệu xây không nung.

Cần gỡ khó cho vật liệu xây không nung

KS Tống Văn Nga (Tổng Hội Xây dựng Việt Nam) cho rằng, vật liệu xây không nung là sản phẩm tốt cho môi trường, nhưng chưa được phổ biến.

Để vật liệu xanh vượt sóng gió

Sau thời kỳ bùng nổ đầu tư máy sản xuất gạch không nung cũng như các loại vật liệu xanh, thân thiện với môi trường khác, thì thời gian gần đây có dấu hiệu chững lại.

Tháo gỡ cơ chế để phát triển vật liệu xanh, góp phần bảo vệ môi trường

Nhằm bảo vệ môi trường, tiết giảm chi phí xây dựng, năm 2010, Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN), sau 13 năm triển khai đã đạt được kết quả quan trọng. Tuy vậy, rào cản cơ chế chính sách… chưa được áp dụng và triển khai đồng bộ khiến cho việc thực hiện chương trình này chưa đạt mục tiêu đề ra.

Tháo gỡ khó khăn cho vật liệu xây không nung

Vật liệu xây không nung (VLXKN) được đề cập, sản xuất và đưa vào ứng dụng từ 20 năm trước, nhưng đến nay, loại vật liệu xây này vẫn còn nhiều 'lỗ hổng' chưa được phổ biến. Muốn VLXKN được ứng dụng vào cuộc sống thì cần hoàn thiện những khó khăn, bất cập từ quy định pháp lý đến thói quen người tiêu dùng.

Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển vật liệu xây không nung

Với mục tiêu đẩy mạnh sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) thay thế gạch đất sét nung, đảm bảo tỉ lệ sử dụng VLXKN trong các công trình theo quy định, giảm phát thải khí CO2, thời gian qua, tỉnh Đồng Tháp thực hiện nhiều giải pháp và chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển các sản phẩm VLXKN. Trong đó, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến là một trong những giải pháp được ngành công thương tỉnh Đồng Tháp đẩy mạnh trong thời gian qua.

Sử dụng vật liệu không nung: Cần tiếng nói của người trong cuộc

Thực tế các chủ đầu tư, nhà thầu thi công, tư vấn thiết kế dường như ít chia sẻ về quy định sử dụng vật liệu xây dựng không nung trong công trình xây dựng dù hành lang pháp lý đã rõ.

Giải pháp trong chiến lược phát triển vật liệu xây không nung

tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, năm 2010 Bộ Xây dựng đã tham mưu trình Chính phủ ban hành Quyết định 567/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) giai đoạn 2010 đến 2020 với mục tiêu chung là phát triển sản xuất và sử dụng VLXKN để thay thế gạch đất sét nung, tiết kiệm đất nông nghiệp, góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, giảm thiểu khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý phế thải của các ngành Công nghiệp, tiết kiệm nhiên liệu than, đem lại hiệu quả kinh tế chung cho toàn xã hội. Cụ thể là phát triển sản xuất và sử dụng VLXDKN thay thế gạch đất sét nung đạt tỷ lệ 20-25% vào năm 2015, 30-40% vào năm 2020.

Gia Lai: Tăng cường kiểm tra quản lý nhà nước lĩnh vực vật liệu xây dựng

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai yêu cầu tăng cường kiểm tra công tác quản lý nhà nước lĩnh vực vật liệu xây dựng, khuyến khích sử dụng vật liệu xây không nung và bảo vệ môi trường.

Nhiều công trình chưa sử dụng vật liệu xây không nung theo quy định hiện hành

Bộ Xây dựng đã có Thông tư số 13/2017 quy định tỷ lệ sử dụng VLXKN trong các công trình xây dựng, nhưng thực tế nhiều công trình chưa tuân thủ các quy định này.

Đã có khung pháp lý để phát triển vật liệu xây dựng không nung

Thủ tướng Chính phủ cùng với Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều văn bản làm căn cứ pháp lý để các địa phương thực hiện các kế hoạch phát triển vật liệu xây dựng không nung (VLXKN).

Kỳ cuối: Cần sự chung tay

Để gạch không nung có thể cạnh tranh với gạch đất sét nung, ngoài việc tăng cường các chính sách hỗ trợ, giúp các cơ sở sản xuất hạ giá thành, Nhà nước cần có giải pháp nâng cao nhận thức, làm cho người dân hiểu về những lợi ích mà gạch không nung mang lại.

Bài 2: Vì sao thị trường 'lạnh nhạt' với gạch không nung ?

Thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) theo chủ trương của Chính phủ, tiến đến thay thế gạch đất sét nung, cần có bước đột phá trong sản xuất, tiêu thụ và công tác quản lý nhà nước đối với sản phẩm VLXKN.

Bài 1: Lèo tèo vài cơ sở sản xuất hoạt động 'cầm chừng'

Tại phiên họp UBND tỉnh tháng 5.2022, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc đặt vấn đề: Vì sao gạch không nung phát triển chậm, chưa có chỗ đứng trên thị trường? Thực tế cho thấy, việc sản xuất và đưa vào sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) thay thế dần vật liệu xây truyền thống (gạch nung) là cả một quá trình lâu dài và đầy gian nan.

Gia Lai triển khai thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung

UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Công văn số 822/UBND-CNXD nhằm triển khai thực hiện Quyết định số 2171/QĐ-TTg ngày 23-12-2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung tại Việt Nam đến năm 2030.

Phát triển vật liệu xây không nung thành ngành công nghiệp tiên tiến, hiện đại

Phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) thành một ngành công nghiệp tiên tiến, hiện đại; ưu tiên phát triển các sản phẩm vật liệu nhẹ, các cấu kiện kích thước lớn để góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành xây dựng…

Doanh nghiệp vật liệu không nung bên bờ vực phá sản

10 năm trước, nhằm thực hiện Quyết định 567/QĐ của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) đến năm 2020, rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư, chuyển đổi, nghiên cứu các công nghệ mới sản xuất vật liệu này.

Gian nan phát triển vật liệu không nung

Tuy đã triển khai nhiều giải pháp nhưng Đề án phát triển vật liệu không nung trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 - 2020 đã không đạt mục tiêu đề ra. Giai đoạn tới, tỉnh tiếp tục đề ra nhiều giải pháp để phát triển mạnh hơn vật liệu xây không nung.

Sử dụng vật liệu xây dựng không nung còn thấp

Bộ Xây dựng vừa tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) và Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao. Theo đó, qua 10 năm thực hiện Chương trình phát triển VLXKN và gần 4 năm thực hiện Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao... kết quả đạt được trong thực tế còn rất thấp.

Tiết kiệm được 7,5 triệu m³ đất sét nhờ phát triển vật liệu xây không nung

Thông tin từ hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 6-11 cho biết, hiện cả nước có trên 1.600 cơ sở VLXKN với tổng công suất thiết kế khoảng 10,2 tỷ viên gạch/năm, tiết kiệm khoảng 7,5 triệu m³ đất sét, tương đương 375ha đất khai thác ở độ sâu 2m.

Phát triển vật liệu xây không nung và sử dụng tro, xỉ thạch cao: Thực tế chưa như kỳ vọng

Qua 10 năm thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) và gần 4 năm thực hiện Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao..., những kết quả đạt được trong thực tế vẫn chưa như kỳ vọng.

Nhiều tiện ích khi sử dụng vật liệu xây không nung

Thời gian qua, UBND tỉnh Gia Lai đã chỉ đạo tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) để xây dựng các công trình, nhất là các công trình, dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Phát triển vật liệu xây dựng không nung: Thiếu hành lang pháp lý

Công suất thiết kế các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng không nung (VLXDKN) hiện đã đạt mục tiêu đề ra, thế nhưng tiêu thụ chỉ đạt gần 25% so với tổng lượng tiêu thụ gạch xây. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng, cần hành lang pháp lý mạnh hơn cho VLXDKN phát triển.

Gạch không nung chiếm khoảng 30% tổng sản lượng vật liệu xây vào năm 2020

Trong tương lai, thị trường tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây không nung (VLXKN), hay gạch không nung (GKN) sẽ phát triển vì sản phẩm này có nhiều ưu điểm, lợi thế về môi trường, giá thành, chất lượng công trình… Dự kiến đến năm 2020 thị phần VLXKN sẽ đạt khoảng 29-30% trong tổng số vật liệu xây...

Vinh danh 51 doanh nghiệp sản xuất, sử dụng vật liệu xây không nung

Vật liệu xây dựng (VLXD) chiếm tới 30-50% trong tổng đầu tư xây dựng. Việc sản xuất VLXD được cho là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không nhỏ bởi tiêu tốn nhiều tài nguyên, tạo ra các chất thải độc hại. Vì vậy, việc tìm kiếm các vật liệu 'xanh' thay thế được nhiều tổ chức quan tâm.

BMF 2019: Vinh danh các điển hình trong sản xuất, sử dụng vật liệu xây không nung

Ngày 20/8, tại Hà Nội, với sự hỗ trợ của Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ, và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam phối hợp với Ban quản lý dự án 'Tăng cường sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt Nam' tổ chức Hội thảo khởi động chuẩn bị cho Diễn đàn doanh nghiệp vật liệu xây dựng (BMF2019).