Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 4 cho Hàn Quốc

Năm 2021, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 4 cho Hàn Quốc, đạt 39,51 nghìn tấn, trị giá 75,4 triệu USD, tăng 17,7% về lượng và tăng 45,8% về trị giá so với năm 2020.

Xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2021 vượt 3,2 tỷ USD, dự báo tiếp tục hưởng lợi trong năm 2022

Tính chung cả năm 2021, Việt Nam xuất khẩu hơn 1,9 triệu tấn cao su, trị giá 3,278 tỷ USD, tăng 11,7% về lượng và tăng tới 37,5% về kim ngạch so với năm 2020. Qua đó, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 3 thế giới.

Nhiều quan điểm trái chiều về đề xuất giao dịch bất động sản phải thông qua qua sàn môi giới

Để xuất bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn của Bộ Xây dựng đang ghi nhận nhiều ý kiến trái chiều. Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam quy định này cần thiết và hợp lý, trong khi đó Hiệp hội Bất động sản TP HCM lại cho rằng đây là bước đi 'thụt lùi', gây bất lợi cho người tiêu dùng…

Giá cao su tăng mạnh, doanh nghiệp xuất khẩu lãi to

Với giá cao su xuất khẩu tăng 29%, kim ngạch xuất khẩu tăng 46,5% trong 10 tháng, ngành cao su đang được xem là một trong số ít ngành may mắn nhất khi có được lợi nhuận cao trong năm nay...

Xuất khẩu cao su bền vững, hợp pháp: Cần thay đổi trong nhận thức của các bên tham gia chuỗi cung

Nhằm đánh giá và đề xuất những biện pháp hướng tới xây dựng chuỗi cung ứng cao su tiểu điền bền vững, đáp ứng các yêu cầu về tính hợp pháp và bền vững của thị trường xuất khẩu trong tương lai, ngày 27/4, Hiệp hội Cao su Việt Nam, Tổ chức Forest Trends và Viện Nghiên cứu Cao su phối hợp tổ chức hội thảo 'Liên kết tiêu thụ sản phẩm cao su tiểu điền: Thực trạng và ý nghĩa đối với sản xuất cao su bền vững tại Việt Nam'.

Nhận thức về gỗ hợp pháp Việt Nam trong ngành cao su còn hạn chế

Khảo sát việc tuân thủ các yêu cầu của hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS) trong chuỗi cung ứng gỗ cao su cho thấy, 100% tiểu điền không biết về Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) và không biết các qui định VNTLAS. Đặc biệt, có tới 63% doanh nghiệp chưa nắm bắt được các yêu cầu của FLEGT/VPA và không đáp ứng được yêu cầu chứng minh nguồn gốc gỗ trong nước hợp pháp.

Xuất khẩu cao su đạt mức tăng trưởng ấn tượng bất chấp dịch Covid-19

Năm 2021, xuất khẩu của ngành cao su đã cán đích với 3,24 tỷ USD, tăng 36,2% so với năm 2020. Dự báo, triển vọng ngành cao su năm 2022 sẽ rất sáng sủa, giá bán sẽ tiếp tục giữ ở mức cao.

Dù Joaquín Aros dùng tay để đưa bóng vào lưới nhưng trọng tài vẫn có một quyết định gây tranh cãi.

Tích cực phối hợp để bảo vệ lợi ích của lốp xe Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội và doanh nghiệp xuất khẩu trong quá trình điều tra chống bán phá giá với lốp xe Việt Nam và có phương án hỗ trợ, xử lý kịp thời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp Việt.

Cơ hội cho cao su mở rộng thị trường

Thông tin từ các công ty chuyên cung ứng cao su thiên nhiên bền vững cho các hãng lốp xe, thời trang, thiết bị y tế..., rất nhiều hãng muốn mua cao su thiên nhiên bền vững ở Việt Nam. Đây chính là cơ hội rất lớn cần ngành cao su Việt Nam nắm bắt.

Cách nào để sản phẩm cao su Việt thâm nhập thị trường Châu Âu?

Tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm cao su vào thị trường Châu Âu là rất lớn song để thâm nhập các quốc gia này, doanh nghiệp Việt phải có chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) cũng như các tiêu chuẩn về lao động, môi trường khác.

Ngành cao su: Tuân thủ Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), việc tuân thủ Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ tác động lớn đến ngành cao su trong nước.

Sản xuất gỗ cao su để xuất khẩu bền vững

Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) thông tin, đang khởi động dự án 'Thúc đẩy sự tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS)'.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững

Việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là giúp ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững trong tình hình mới.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.

Tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Ngày 11/11, tại Tp.Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) đã khởi động dự án 'Thúc đẩy sự tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) trong ngành cao su Việt Nam'.

Tích cực phối hợp để bảo vệ lợi ích của lốp xe Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Liên quan đến vụ việc lốp xe ô tô Việt Nam xuất khẩu bị yêu cầu điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp tại thị trường Hoa Kỳ, mới đây, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Hiệp hội Cao su Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lốp xe lớn sang Hoa Kỳ.

Tiếp sức đưa hàng Việt về nông thôn

Mặc dù chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, đặc biệt là trong các dịp Tết đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân và DN.

Đưa hàng Việt về nông thôn: Doanh nghiệp vẫn thờ ơ

Chương trình đưa hàng Việt về nông thôn đã mang lại hiệu quả thiết thực, song doanh nghiệp vẫn thờ ơ.