Xe sử dụng khí nén CNG có thực sự 'xanh'?

Nhiều chuyên gia, nhà lãnh đạo từng kỳ vọng các loại xe vận hành bằng khí tự nhiên giúp giảm phát thải CO2 ít hơn xăng dầu truyền thống, sự thật có như họ mong đợi?

Rủi ro năng lượng mới của châu Âu: Chọn Nga hay phụ thuộc vào Mỹ

EU đã thay thế năng lượng của Nga bằng nguồn cung cấp của Mỹ sau khi Moscow phát động cuộc chiến tại Ukraine. Tuy nhiên, dư luận hiện thắc mắc: Phải chăng châu Âu đang quá phụ thuộc vào Mỹ?

Những tấm gương truyền cảm hứng cho giới trẻ thế giới

Với trái tim đầy nhiệt huyết, các nhà hoạt động trẻ tuổi trên khắp thế giới đang thúc đẩy các phong trào tích cực nhằm hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn.

Nhập khẩu khí hóa lỏng - gánh nặng ngân sách của Indonesia

Nhập khẩu khí hóa lỏng của Indonesia đã vượt 5,5 triệu tấn mỗi năm và con số này đang tiếp tục gia tăng.

Nga tăng thuế khoáng sản, Gazprom có thể lỗ tới 10,8 tỷ USD vào năm 2025

Người đứng đầu Ủy ban Năng lượng Duma Quốc gia, Pavel Zavalny cho biết khoản lỗ của Gazprom có thể lên tới khoảng 1 nghìn tỷ rúp (10,8 tỷ USD) vào năm 2025 do gánh nặng thuế đối với công ty tăng lên và doanh thu từ xuất khẩu khí đốt giảm.

Đặt viên gạch đầu tiên cho nghiên cứu năng lượng tái tạo

Những nghiên cứu đầu tiên về năng lượng mới, năng lượng tái tạo từ những năm 1980 đã đặt những viên gạch đầu tiên cho hướng đi mới của Việt Nam, giúp Việt Nam phát triển nhanh chóng công suất nguồn của các dạng năng lượng sạch sau này, và tự tin tuyên bố đưa phát thải ròng về 'zero' vào 2050.

Vượt qua cú sốc, giá năng lượng toàn cầu trở về mức ổn định

Tỷ trọng năng lượng tái tạo dần dần mở rộng, nhưng chưa thể thay thế các nguồn nhiên liệu hóa thạch, trong khi đó giá dầu mỏ và khí đốt đã quay trở về mức trung bình trước xung đột Nga-Ukraine.

Singapore loay hoay hạ giá điện

Chi phí tăng cao đang khiến các công ty bán lẻ điện tại Singapore lũ lượt rút khỏi thị trường. Điều này khiến người tiêu dùng nước này còn ít lựa chọn hơn.

Trung Quốc 'kết thân' năng lượng Nga, cung cấp một huyết mạch kinh tế, Nord Stream 2 đã bị 'thế chân'?

Trung Quốc nổi lên như một huyết mạch kinh tế của Nga vào năm ngoái, đặc biệt là thông qua thương mại năng lượng.

Những chi phí phát sinh khi sở hữu 1 chiếc ô tô điện

Thị trường xe điện đang ngày càng phát triển, Tuy nhiên, khi sở hữu và vận hành một chiếc xe điện đồng nghĩa với việc sẽ phải trả thêm chi phí phát sinh.

Vai trò mới là Chủ tịch G-20: Ấn Độ tập trung vào sứ mệnh ứng phó với khí hậu

Ngày 1/12, Ấn Độ chính thức đảm nhận vai trò là Chủ tịch Nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20).

Trung Quốc đẩy mạnh phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng khí nén

Gần một phần tư lượng điện dư thừa của Trung Quốc sẽ được lưu trữ dưới dạng khí nén vào năm 2030. Bước đi mang tính cách mạng này dù có vẻ khá lạc quan nhưng vẫn sẽ phải đối mặt với các rào cản về quy định và kỹ thuật.

EU có thể dễ dàng mua được 1,5 triệu thùng dầu của Iran

Morteza Behrozifard - thành viên của Viện Nghiên cứu Năng lượng đã nói rằng về mặt lý thuyết việc thay thế một phần dầu của Nga bằng dầu của Iran là có thể thực hiện được, nhưng điều đó còn phụ thuộc vào các vấn đề chính trị.

Mùa hè Trung Quốc nóng chưa từng thấy

Với thời gian kéo dài 73 ngày và còn tiếp tục tăng, đợt nắng nóng năm nay tại Trung Quốc đã vượt qua kỷ lục trước đó là 62 ngày vào năm 2013.

Tập đoàn AES của Mỹ dự định phát triển trang trại điện gió trị giá 13 tỷ USD tại Việt Nam

AES Corp có trụ sở tại Mỹ đang lên kế hoạch phát triển một trang trại điện gió lớn ngoài khơi Việt Nam, góp phần tăng gấp đôi công suất điện gió của cả nước.

Tiềm năng rộng mở và xu hướng chuyển đổi xanh chủ đạo trong ASEAN

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng, các công ty năng lượng ASEAN đặt nhiều kỳ vọng vào năng lượng mặt trời và gió, vốn được cho là nhiều tiềm năng phát triển trong khu vực.

EU cấm vận dầu Nga, Moscow tìm kiếm khách hàng mới

Nga tuyên bố sẽ tìm kiếm những nước nhập khẩu dầu khác sau khi EU đạt thỏa thuận cấm 90% dầu Nga. Kể từ cuối tháng 2, Trung Quốc và Ấn Độ đã tranh thủ mua dầu Nga giá rẻ.

Các quốc gia Đông Nam Á cần hợp tác để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Chương trình CASE vừa tổ chức một cuộc họp báo trực tuyến, công bố báo cáo 'Mở rộng góc nhìn về cân bằng phát thải: tăng cường giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu kết hợp với các mục tiêu phát triển' với sự tham gia của đại diện các quốc gia: Indonesia, Philippine, Thái Lan và Việt Nam.

Việt Nam dẫn đầu mục tiêu theo đuổi năng lượng sạch tại Đông Nam Á

Báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) cho biết phần lớn tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và giảm lượng phát thải khí nhà kính tại khu vực Đông Nam Á mới chỉ tập trung tại Việt Nam, tiếp sau đó là Thái Lan, bất chấp việc khu vực là một trong những nơi dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu toàn cầu.