Lễ tổng kết cuộc thi sản xuất sản phẩm truyền thông trên nền tảng số về nâng cao nhận thức bình đẳng giới tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 'Rẻo cao hạnh phúc' do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp tổ chức diễn ra sáng 13/11 tại Hà Nội.
'Mỗi chúng ta đội một chiếc nón khác nhau, có thể là chiếc nón của kỹ sư, chiếc nón của bác sĩ… đôi khi định kiến bắt mình đội một chiếc nón của người nội trợ. Nhưng hãy tin rằng, bên trong bạn luôn có một sức mạnh, nội lực mạnh mẽ để đội chiếc nón của riêng mình', chị Võ Lê Yến Trân chia sẻ.
Kỳ thị và phân biệt đối xử đối với cộng đồng LGBT là sự kỳ thị dựa trên sự khác biệt về xu hướng tính dục và bản dạng giới của họ. Đây là một vấn đề xã hội đang ảnh hưởng đến một cộng đồng người không nhỏ...
Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng và giải pháp giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với cộng đồng LGBT' vào 10h ngày 24/10/2024.
Phần lớn lao động nữ di cư làm việc không có hợp đồng, điều này đồng nghĩa với việc họ không được hưởng các quyền lợi về an sinh xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Cùng với đó, thu nhập bấp bênh buộc họ phải chọn lựa nơi ở giá rẻ, không an toàn.
Chiều 16/10, tại phiên làm việc đầu tiên của Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 nhiều ý kiến tâm huyết góp ý vào Báo cáo kiểm kiểm hoạt động của UBTƯ, Đoàn Chủ tịch và Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024; Tờ trình sửa đổi, bổ sung Điều lệ MTTQ Việt Nam khóa IX.
Ngày quốc tế trẻ em gái diễn ra vào ngày 11-10 hàng năm, là dịp quan trọng trên toàn thế giới tôn vinh trẻ em gái. Đồng thời, nâng cao vị thế, tiếng nói, hành động chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của các em.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, với áp lực về tài chính, công việc và tinh thần, các cặp vợ chồng trẻ thường trì hoãn việc có con, hoặc chỉ sinh một con.
Vấn đề của 'sex joke' thường là củng cố các định kiến và né tránh cuộc thảo luận nghiêm túc. Đối diện thứ mang danh là 'trò đùa', mọi người cũng bối rối trong cách phản ứng.
Nguyễn Thị Hồng Nam Ngọc (31 tuổi) xuất sắc giành học bổng bậc học thạc sĩ ngành Nghiên cứu về giới tại Đại học Sussex, Vương quốc Anh.
Chỉ khi người vi phạm giao thông phải chịu phạt, kẻ mạt sát cũng bị xử lý nghiêm minh thì lúc ấy mới giảm đi những vụ ẩu đả sau va chạm trên đường.
Ngày 09/8/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội tổ chức vòng chung kết cuộc thi 'Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh'.
Việc khuyến khích sinh con không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo điều kiện kinh tế, mà cần đi chung với các dịch vụ xã hội, chế độ hỗ trợ nuôi con và chăm sóc con cái lâu dài.
Cùng với sự phát triển của xã hội, gánh nặng kinh tế, áp lực tinh thần và nhu cầu cuộc sống thay đổi khiến giới trẻ ngày càng có tâm lý ngại kết hôn và sinh con.
Ngày 14/6, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) phối hợp Sở Y tế tỉnh tổ chức Hội thi 'Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh' tại Long An. Đây là hoạt động nằm trong Dự án Tăng cường năng lực cho cấp cơ sở chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó đại dịch Covid-19 tại Việt Nam do Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội thực hiện.
Chụp ảnh để lưu giữ những khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống. Song để có những bức ảnh đẹp mà gây ra hành động phản cảm, không phù hợp nơi công cộng thì cần phải phê phán.
Cuộc thi vẽ tranh và làm album tranh vẽ 'Thiếu nhi khỏe mạnh - Sẵn sàng chống dịch' là một hoạt động nâng cao nhận thức và kiến thức nhằm thay đổi thái độ và hành vi của cộng đồng, giúp tăng cường năng lực phòng chống dịch Covid-19 và các dịch bệnh khác cho các em học sinh tiểu học.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung mức hưởng trợ cấp thai sản 1 lần để khuyến khích người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tuy nhiên, mức trợ cấp này còn thấp, và chưa đủ hấp dẫn để thu hút lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, đặc biệt là ở khu vực phi chính thức.
Bộ trưởng LĐTB&XH Đào Ngọc Dung cho biết năm 2023 có 565 nam giới là nạn nhân bạo lực gia đình, tỷ lệ nạn nhân là nam giới có dấu hiệu tăng so với năm trước.
Bà Hồng bị quấy rối từ rất sớm. Trong hầu hết những tình huống bị quấy rối, chỉ có một mình bà đối diện với kẻ thực hiện hành vi.
Áp lực về vai trò trụ cột gia đình có thể gây ra gánh nặng tâm lý trong cuộc sống và người chồng cần chỗ dựa từ nơi vợ...
Theo báo cáo của Action Aid Việt Nam, 87% phụ nữ và trẻ em gái tham gia khảo sát cho biết họ từng bị quấy rối tình dục. Tuy nhiên, các nạn nhân thường chọn im lặng sau sự việc.
An toàn giao thông là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của xã hội. Để giao thông luôn an toàn thì thái độ, văn hóa ứng xử của người tham gia giao thông đóng vai trò quan trọng. Chính bởi vậy, rất cần xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa, đúng pháp luật khi tham gia giao thông. Điều này không chỉ giúp giảm tai nạn mà còn góp phần xây dựng văn hóa, ứng xử văn minh nơi công cộng.
Qua 3 năm hoạt động, Diễn đàn kết nối nam giới vì bình đẳng giới và phát triển bền vững (VNMenNet) trở thành nơi nam giới cùng nhau hành động, lan tỏa những thông điệp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới.
Khuất Thu Hồng là tip phụ nữ không biết đến chữ già. Ở độ tuổi 60 Hồng vẫn trau dồi kiến thức, cập nhật thời đại. Có lần Hồng đã nói: 'Tuổi trẻ thì không thể lấy lại nhưng sống trẻ thì hoàn toàn có thể khi con người không ngừng học hỏi và thay đổi bản thân'.
Phụ huynh nên hướng dẫn cho con cách xử lý mối quan hệ bạn bè với nhau, thay vì việc chúng ta trực tiếp tham gia hoặc giải quyết...
Theo một khảo sát trên 2.000 nam giới tại nhiều tỉnh, thành tại Việt Nam về khái niệm 'đàn ông đích thực', hàng chục yêu cầu được nam giới đặt ra. Đó là đàn ông đích thực phải là người lãnh đạo, phải biết làm việc nhà và phải kiếm nhiều tiền…
Thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường nghiêm trọng xảy ra, tuy nhiên, những hành vi thiếu chuẩn mực không chỉ có sự tham gia của những học sinh cá biệt mà cả tập thể lớp học sinh đối với người thầy, người cô dạy mình. Điều này gióng lên hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ về 'tôn sư trọng đạo'.
Chuyên gia cho rằng, vụ học sinh hành hung giáo viên ở Tuyên Quang là chỉ dấu của một thực tế rằng bạo lực học đường đã không còn giới hạn.
Xuất phát từ quan niệm sai lầm trong cộng đồng khi nhiều người gắn HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội… nên người có 'H' (HIV) thường bị xa lánh, không được quan tâm, chăm sóc. Điều này càng khiến cho người nhiễm HIV càng cảm thấy bế tắc, cả trong tâm lý lẫn ngoài sinh hoạt thường nhật.
Việc cô giáo dạy môn âm nhạc bị các em học sinh Trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) dồn vào góc tường rồi chửi bới, xúc phạm khiến dư luận bức xúc. Theo các chuyên gia, đây là hậu quả của việc 'tiên không học lễ', đặc biệt là do ảnh hưởng từ những người lớn bạo lực…
Ngày 19/11, tại Hà Nội, gần 80 đại biểu đã cùng thảo luận, chia sẻ những sáng kiến, kinh nghiệm quốc tế hay trong việc huy động sự tham gia của nam giới để thúc đẩy bình đẳng giới, chấm dứt bạo lực giới và huy động nguồn lực nhằm hỗ trợ tốt hơn cho nạn nhân tại Việt Nam.
'Nam giới đang ngày càng phải đối mặt với nhiều định kiến giới. Bình đẳng giới không phải vấn đề của riêng phụ nữ mà của cả nam giới và các giới khác', ông Matt Jackson - Trưởng Đại diện của UNFPA tại Việt Nam - nhận định.
Ngày 19-11, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế nam giới, gần 80 đại biểu đã cùng thảo luận, chia sẻ những sáng kiến, kinh nghiệm hay trong việc huy động sự tham gia của nam giới để thúc đẩy bình đẳng giới, chấm dứt bạo lực giới tại Việt Nam.
Gần 80 đại biểu cùng thảo luận, chia sẻ những sáng kiến nhằm huy động sự tham gia của nam giới để thúc đẩy bình đẳng giới, chấm dứt bạo lực giới tại Việt Nam.
Hoa hậu Ý Nhi không phải là nạn nhân đầu tiên của việc 'ném đá' trên mạng nhưng câu chuyện của cô được quan tâm tại diễn đàn Quốc hội vì trước đó đã có quá nhiều câu chuyện tương tự diễn ra.
Theo chuyên gia, việc cha mẹ áp đặt, gây áp lực cho con quá mức có thể phản tác dụng, gây những hậu quả lâu dài đối với sự phát triển của con.
Khi được chẩn đoán nhiễm HIV, người bệnh thường cảm thấy hoang mang, lo lắng và thậm chí là tuyệt vọng. Lúc này nguồn hỗ trợ quan trọng nhất đối với họ chính là người thân, gia đình và bạn bè.
Hiện nay, số liệu thống kê cho thấy người nhiễm HIV trong độ tuổi lao động, đặc biệt ở các khu công nghiệp gia tăng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế từng gia đình và sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung.
Để giúp bạn trẻ hiểu rõ hơn các vấn đề về đa dạng giới, giới tính và bình đẳng giới, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam phối hợp các trường đại học và trung học phổ thông trên toàn quốc tổ chức chuỗi sự kiện booktour 'Người trẻ và giới'.
Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Đừng kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS' vào lúc 10h sáng ngày 5/10.
Ngày 4/10/2023, Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề: 'Vai trò của các tổ chức xã hội, khu vực tư nhân trong thực hiện các dịch vụ dự phòng bền vững'.
Tảo hôn là tập tục tồn tại lâu đời ở nhiều vùng, miền nhưng phổ biến vẫn là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tảo hôn không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, sự trưởng thành của trẻ em mà còn tước đoạt nhiều quyền con người của các em, ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, dân tộc.
Hạnh phúc một gia đình không phải là sự phân công cứng ngắc theo 'định kiến' về giới tính. Mà 'chìa khóa' để gắn kết mỗi thành viên trong nhà đó là được tôn trọng, thấu hiểu và sống đúng với nhu cầu, năng lực của chính mình.
Đó là mục tiêu mà dự án 'Tăng cường nhận thức của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số về việc mua bán người và tảo hôn thông qua công nghệ số' (EMPoWR/ Em Vui) và dự án 'Không gian thể thao an toàn, thân thiện và bình đẳng trong các trường học tại Hà Nội', dự án 'Thành phố an toàn, thân thiện với em gái' hướng tới.
Ngày 31/5, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Tổng kết dự án 'Tăng cường nhận thức của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số về việc mua bán người và tảo hôn thông qua công nghệ số' (EMPoWR/Em Vui).